Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 4 2017 lúc 13:03

Đáp án cần chọn là: B

A B = 2 c m ;   d = 10 c m ;   f = 20 c m

Ta có:  1 f = 1 d + 1 d '

→ 1 20 = 1 10 + 1 d ' → d ' = − 20 c m

 => ảnh ảo

Độ phóng đại ảnh:

k = − d ' d = − − 20 10 = 2 = A ' B ' A B → A ' B ' = 2 A B = 4 c m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 1 2017 lúc 12:51

Đáp án cần chọn là: B     

A B = 2 c m ;   d = 10 c m ;   f = 20 c m

Ta có:  1 f = 1 d + 1 d '

→ 1 20 = 1 10 + 1 d ' → d ' = − 20 c m < 0

 =>ảnh ảo

Độ phóng đại ảnh

k = − d ' d = − − 20 10 = 2 = A ' B ' A B → A ' B ' = 2 A B = 4 c m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 4 2018 lúc 8:32

Đáp án: D

HD Giải:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 7 2017 lúc 11:36

Đáp án cần chọn là: D

Áp dụng công thức thấu kính ta có :

1 d + 1 d ' = 1 f ⇒ d ' = d . f d − f = 10.20 10 − 20 = − 20 c m

Vậy ảnh là ảo và cách thấu kính 20cm.

lê hoài bảo
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 2 2022 lúc 17:05

a) Ảnh A'B' là ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.

Tiêu cự của thấu kính:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{8}\)

\(\Rightarrow f=8cm\)

b)Dịch chuyển vật lại gần thấu kính 10cm thì:

 \(d=40-10=30cm\)

Khoảng cách từ ảnh đến vật lúc này:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{8}=\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{d'}\)

\(\Rightarrow d'=\dfrac{120}{11}\approx10,1cm\)

Cần dịch chuyển ảnh một đoạn:

\(\Delta d'=10+10,1=20,1cm\)

Vậy dịch vật ra xa thêm 20,1cm.

P. Vĩnh Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
11 tháng 3 2022 lúc 17:14

Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{d'}\)

\(\Rightarrow d'=15cm\)

Nguyễn Trọng Hoàng
Xem chi tiết
Dark_Hole
25 tháng 2 2022 lúc 8:28

1.Vật AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm. Nhìn qua thấu kính thấy ảnh A’B’ cao gấp hai lần AB. Khoảng cách từ vật đến kính là

60cm.

15cm.

30cm.

10cm.

2. Vật AB đặt cách thấu kính phân kì một khoảng 32cm cho ảnh A’B’ bằng AB/4. Khoảng cách từ A’B’ đến thấu kính là

12cm

8cm

16cm

18cm

3. Đặt vật sáng AB trước một thấu kính phân kì cho ảnh cao 0,8cm. Giữ nguyên vị trí vật thay thấu kính phân kì bằng một thấu kính hội tụ có cùng độ lớn tiêu cự và được đặt ở vị trí cũ của thấu kính phân kì thì thu được ảnh thật cao 4cm, khi đó khoảng cách giữa hai ảnh của vật trong hai trường hợp là 72cm. Tiêu cự của mỗi thấu kính và chiều cao của vật lần lượt là

f = 20cm, AB = 4cm.

f = 30cm, AB = 2cm.

f = 20cm, AB = 2cm.

f = 30cm, AB = 4cm.

4. Vật AB đặt trước một thấu kính O và vuông góc với trục chính của thấu kính, cho ảnh A’B’ cùng chiều và ở gần thấu kính hơn so với vật. Thông tin nào sau đây là sai ?

Ảnh A’B’ là ảnh ảo.

Thấu kính O là thấu kính hội tụ.

Ảnh A’B’ nhỏ hơn vật.

Thấu kính O là thấu kính phân kì.

Tạ Phương Linh
25 tháng 2 2022 lúc 8:31

= 15

Tạ Tuấn Anh
25 tháng 2 2022 lúc 8:38

15 cm

Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 11 2018 lúc 10:59

Đáp án: C

Vì d > f nên ảnh qua thấu kính hội tụ là ảnh thật

Áp dụng công thức:

Cách giải bài tập xác định vị trí của ảnh qua thấu kính cực hay | Vật Lí lớp 9 Cách giải bài tập xác định vị trí của ảnh qua thấu kính cực hay | Vật Lí lớp 9

 Cách giải bài tập xác định vị trí của ảnh qua thấu kính cực hay | Vật Lí lớp 9

=> d = 30cm