Hai lực F 1 → và F 2 → vuông góc với nhau. Các độ lớn là 3N và 4N. Hợp lực của chúng tạo với hai lực này các góc bao nhiêu? (lấy tròn tới độ)
A. 300 và 600
B. 420 và 480
C. 370 và 530
D. Khác A, B, C
Một vật chịu tác dụng của hai lực F1 và F2 lần lượt có độ lớn 3 N và 4 N. Tính hợp tacs dụng lên vật, gia tốc của vật? Vẽ hình biểu diễn hợp lực và gia tốc? Giair bài tập trong các trường hợp sau.
a) Hai lực cùng chiều
b) Hai lực ngược chiều
c) Hai lực vuông góc nhau
d) Hai lực cố hướng với nhau một góc 120 độ
cùng chiều : F=F1+F2=7 N.
ngược chiều :F=|F1-F2|=1 N (Hợp lực ở đây có cùng chiều với F2).
tạo với nhau 1 góc 120 độ :F2=F12+F22+2*F1*F2*cos(120) = \(\sqrt{13}\) N.
Còn nếu muốn có gia tốc thì bạn phải cho khối lượng chứ .
phân tích lực vecto F thành hai lực F1 và F2, hai lực này vuông góc với nhau. biết độ lớn lực F=100N. F1=60N thì độ lớn lực F2 là bao nhiêu
F2 = \(\sqrt{F^2-F_{1^{ }}^2}\)= \(\sqrt{10000-3600}=\sqrt{6400}=80N\)
ta có : F1 +F2 =F
=> F2 = F-F1 =100-60=40(N)
F^2 = F1^2 +F2^2
=> F2= \(\sqrt{F^2-F1^2}\) = \(\sqrt{100^2-60^2}\) = 80 N
Phân tích lực F thành hai lực thành phần F1 và F2 vuông góc với nhau. Biết độ lớn:
A. 40N
B. 80N
C. 160N
D. 640N
Chọn đáp án B
F1 và F2 là hai lực vuông góc với nhau nên ta có:
Phân tích lực F thành hai lực thành phần F 1 và F 2 vuông góc với nhau. Biết độ lớn của lực F = 100 N; F 1 = 60 N thì độ lớn của lực F 2 là
A. 40 N.
B. 80 N.
C. 160 N.
D. 640 N.
Đáp án B
F1 và F2 là hai lực vuông góc với nhau nên ta có:
Hãy dùng quy tắc hình bình hành lực và quy tắc đa giác lực để tìm hợp lực của ba lực F → 1 , F → 2 v à F → 3 có độ lớn bằng nhau và bằng 15N, cùng nằm trong một mặt phẳng. Biết rằng lực F → 2 làm thành với hai lực F → 1 v à F → 3 những góc đều là 60 ° .
Phân tích lực F → thành 2 lực F 1 → và F 2 → hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn của F =50N; F 1 = 40 N thì độ lớn của lực F 2 là:
A. F 2 = 30 N
B. F 2 = 10 41 N
C. F 2 = 90 N
D. F 2 = 80 N
Đáp án A
Vì F 2 = F 1 2 + F 2 2
⇒ 50 2 = 40 2 + F 2 2 ⇒ F 2 = 30 N
Câu nào đúng ?
Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể
A. nhỏ hơn F.
B. lớn hơn 3F.
C. vuông góc với lực F.
D. vuông góc với lực 2F.
Phân tích lực F → thành 2 lực F 1 → v à F 2 → , hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn của F =50N; F 1 = 40 N thì độ lớn của lực F 2 là:
A. F 2 = 30 N
B. F 2 = 10 41 N
C. F 2 = 90 N
D. F 2 = 80 N
Phân tích lực F → thành hai lực F 1 → v à F 2 → , hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn của lực F = 100N, F 1 = 60N thì độ lớn của lực F 2 là:
A. 80N
B. 40N
C. 160N
D. 116,6N
Ta có:
F 1 → ⊥ F 2 → ⇒ F 2 = F 1 2 + F 2 2 ⇒ F 2 = F 2 − F 1 2 = 100 2 − 60 2 = 80 N
Đáp án: A
Một người nâng tấm ván AB có khối lượng 40 kg với lực F để ván nằm yên và hợp với mặt đường một góc 30o. Xác định độ lứn của lực trong các trường hợp :
a. Lực F hướng vuông góc với tấm ván.
b. Lực F hướng vuông góc với mặt đất
Ta có: P = m g = 40.10 = 400 ( N )
a. Theo điều kiện cân bằng của Momen lực
M F → = M P → ⇒ F . d F = P . d P V ớ i d P = cos 30 0 . A B 2 ; d F = A B ⇒ F . A B = 400. cos 30 0 A B 2 ⇒ F = 100 3 ( N )
b. Theo điều kiện cân bằng của Momen lực
M F → = M P → ⇒ F . d F = P . d P V ớ i d P = cos 30 0 . A B 2 d F = cos 30 0 . A B ⇒ F . A B . cos 30 0 = 400. cos 30 0 . A B 2 ⇒ F = 200 ( N )