Dạng cân bằng của người đi xe đạp trên dây là
A. Cân bằng bền
B. Cân bằng không bền
C. Cân bằng phiếm định
D. Không thuộc dạng cân bằng nào cả
Thế nào là dạng cân bằng bền? không bền ? phiếm định?
- Cân bằng không bền: Trọng tâm của vật nằm cao hơn trục quay. Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng thì không tự trở về trạng thái ban đầu được.
- Cân bằng bền: Trọng tâm của vật ở thấp hơn trục quay. Vật luôn có thể tự trở về trạng thái cân bằng ban đầu được.
- Cân bằng phiếm định : Trục quay đi qua trọng tâm của vật. Vật cân bằng ở mọi vị trí.
Thế nào là dạng cân bằng bền? Không bền? Phiếm định?
1. Cân bằng không bền
Một vật bị lệch ra khỏi VTCB không bền thì không thể tự trở về VT đó
2. Cân bằng bền
Một vật bị lệch ra khỏi VTCB bền thì tự trở về VT đó
3. Cân bằng phiếm định
Một vật bị lệch ra khỏi VTCB phiếm định thì sẽ ở VTCB mớ
Một vật được treo cân bằng nhờ một sợi dây treo. Vật đó ở trạng thái cân bằng:
A. bền B. không bền C. phiếm định D. không xác định
Cánh quạt điện ở trạng thái cân bằng:
A. bền B. không bền C. phiếm định D. không xác định
Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Dạng cân bằng của nghệ sĩ xiếc đi trên dây là dạng cân bằng bền
B. Dạng cân bằng của một hòn bi đồng chất trên mặt nằm ngang là cân bằng bền
C. Dạng cân bằng của một vật rắn khi trọng tâm của vật ở phía dưới trục quay nằm ngang là cân bằng bền
D. Dạng cân bằng của một cái thước có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm là cân bằng bền
C. Dạng cân bằng của một vật rắn khi trọng tâm của vật ở phía dưới trục quay nằm ngang là cân bằng bền
Dạng cân bàng của nghệ sĩ xiếc đang đứng trên dây là thuộc dạng cân bằng nào sau đây?
A. Cân bằng bền
B. Cân bằng không bền
C. Cân bằng phiến định
D. Cân bàng di động
CẦN GẤP
Một sóng ngang truyền trên mặt nước có tần số 10 Hz tại một thời điểm nào đó một phần mặt nước có dạng như hình vẽ. Trong đó khoảng cách từ các vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của D là 60 cm và điểm C đang từ vị trí cân bằng đi xuống. Xác định chiều truyền của sóng và tốc độ truyền sóng.
A. Từ E đến A, v = 6 m/s
B. Từ E đến A, v = 8 m/s.
C. Từ A đến E, v = 6 cm/s.
D. Từ A đến E, v = 10 m/s
Hướng dẫn: Chọn đáp án B
Vì điểm C từ vị trí cân bằng đi xuống nên cả đoạn BD đang đi xuống. Do đó, AB đi lên, nghĩa là sóng truyền E đến A.
Một sóng ngang truyền trên mặt nước có tần số 10 Hz. Tại một thời điểm nào đó một phần tử mặt nước có dạng như hình vẽ. Trong đó khoảng cách từ các vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của D là 45 cm và điểm C đang đi từ vị trí cân bằng đi xuống. Xác định chiều truyền của sóng và tốc độ truyền sóng
A. Từ E đến A, v = 6 m/s
B. Từ E đến A, v = 8 m/s
C. Từ A đến E, v = 6 m/s
D. Từ A đến E, v = 6 m/s