Cho cấu hình electron của Ca là [Ar] 4 s 2 . Ca thuộc nguyên tố nào?
A. Nguyên tố s.
B. Nguyên tố p.
C. Nguyên tố d.
D. Nguyên tố f.
Cho các nguyên tử sau: C , O , Mg , P , Ca , Ar , Ge , Br, Zn .
a) Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố
b) Cho biết nguyến tố nào là kim loại , nguyên tố nào là phi kim, nguyên tố nào là khí hiếm? Vì sao?
c) Cho biết nguyên tố nào thuộc nguyên tố s , p , d , f ?
Câu 4: Cho các nguyên tử của các nguyên tố sau: 11Na, 12Mg, 15P, 20Ca, 18Ar, 25Mn a. Viết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố trên. Cho biết các nguyên tố trên là nguyên tố s, p, d, hay f. tő c. Nguyên tố nào là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao?
Câu 21. Cấu hình electron nguyên tử nào là của nguyên tố kim loại chuyển tiếp (nguyên tố nhóm B) trong Bảng tuần hoàn?
A. [He] 2s2 2p4. B. [Ne] 3s2. C. [Ar] 4s1. D. [Ar] 3d6 4s2.
1) nguyên tố X có 3 loeps electron và có 11 electron p
a) viết cấu hình electron nguyên tử X và cho biết X thuộc họ nguyên tố s hay d , X là kim loại hay phi kim , giải thích
b) xác định vị trí của X trong bản tuần hoàn
2) nguyên tố R có 2 đồng vị là 60/25 R và 61/25 R với tỉ lệ lần lượt là 65 % và 35 %
a) tính nguyên tử khối trung bình của R
b) viết cấu hình electron nguyên tử R và cho biết R thuoocjj họ nguyên tố s hay d , R là kim loại hay phi kim , giải thích
giúp em với ạ =((
Cho các nguyên tử: Al (Z = 13); S (Z = 16); O (Z =8); Fe (Z = 26); Cu (Z = 29); Zn (Z = 30); Cl (Z =
17); K (Z = 19); Br (Z = 35), Ne (Z = 10).
a. Viết cấu hình electron của các nguyên tử trên.
b. Cho biết nguyên tố nào thuộc nguyên tố s , p , d , f ? Vì sao?
c. Xác định kim loại, phi kim, khí hiếm?
Al : 1s22s22p63s23p1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 3e)
S : 1s22s22p63s23p4 ( phi kim vì lớp e ngoài cùng có 6e )
O : 1s22s22p4 ( phi kim vì lớp e ngoài cùng có 6e )
Fe : 1s22s22p63s23p63d64s2 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 2e )
Cu : 1s22s22p63s23p63d104s1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 1e )
Zn : 1s22s22p63s23p63d104s2 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 2e )
Cl : 1s22s22p63s23p5 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 7e )
K : 1s22s22p63s23p64s1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 1e )
Br : 1s22s22p63s23p63d104s24p5 (kim loại vì lớp e ngoài cùng có 7e )
Ne : 1s22s22p6 ( khí hiếm vì lớp e ngoài cùng có 8e )
- Nguyên tố s : K ( e cuối cùng điền vào phân lớp s )
- Nguyên tố p : O, Ne, S, Cl, Br, Al ( e cuối cùng điền vào phân lớp p )
- Nguyên tố d : Fe, Cu, Zn ( e cuối cùng điền vào phân lớp d )
Bài 1. Có các nguyên tố có kí hiệu lần lượt là: 7A; 13B; 16G; 20D; 18E. a) Viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố đó. b) Cho biết đâu là nguyên tố s, đâu là nguyên tố p. c) Xác định vị trí các nguyên tố này trên bảng HTTH. d) Nêu tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố? (kim loại, phi kim, khí hiếm)
Bài 2*. Cho các nguyên tố sau: X có tổng số hạt mang điện là 18; Y có tổng số electron trên phân lớp s là 6. T có 7 electron thuộc lớp M. R có phân mức năng lượng cao nhất là 4s1. a) Viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố đó. b) Xác định vị trí các nguyên tố này trên bảng HTTH. c) Nêu tính chất hóa học cơ bản của chúng.
Giúp mình với mình cần gấp ạ. Cảm ơn mng
nguyên tố y có phân lớp cuối cùng thuộc phân mức năng lượng cao nhất 3d3
a) viết cấu hình electron nguyên tử y và cho biết y thuộc nguyên tố s,p,d hay f
b) y là kim loại phi kim hay khí hiếm giải thích
c) viết cấu hình electron nguyên tử của ion được hình thành từ y
Những nguyên tố nhóm A nào là các nguyên tố s, nguyên tố p? Số electron thuộc lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố s và p khác nhau thế nào?
- Các electron hóa trị của các nguyên tố thuộc nhóm IA, IIA là electron s. Các nguyên tố đó được gọi là nguyên tố s.
- Các electron hóa trị của các nguyên tố thuộc nhóm IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA, VIIIA là các electron s và p. Các nguyên tố đó được gọi là nguyên tố p.
- Số electron thuộc lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố s là 1 và 2. Số electron thuộc lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố p là 3, 4, 5, 6, 7, 8.
Nguyên tố A ở chu kì 4, nhóm IA, nguyên tố B có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4p5
a) Viết cấu hình electron của A,B?
b) Xác định cấu tạo nguyên tử, vị trí của nguyên tố B?
c) Gọi tên A, B và cho biết A, B là kim loại, phi kim hay khí hiếm?
d) So sánh độ âm điện của A và B
a)
Cấu hình e của A: 1s22s22p63s23p64s1
Cấu hình e của B: 1s22s22p63s23p64s23d104p5
b)
B có Z = 35
B nằm ở ô thứ 35, chu kì 4, nhóm VIIA
c) A là Kali, kim loại
B là Brom, phi kim
d) Do A, B cùng thuộc chu kì 4, A thuộc nhóm IA, B thuộc nhóm VIIA
=> Độ âm điện của B > độ âm điện của A