Ở vùng núi phát triển loại hình du lịch:
A. Nghỉ dưỡng, trượt tuyết, leo núi.
B. Nghỉ dưỡng, tắm sông, biển.
C. Trượt băng nghệ thuật, leo núi.
D. Leo núi, tham quan thiên nhiên và tắm biển.
Đọc thầm :
Bác Hồ rèn luyện thân thể
Bác Hồ rất chăm rèn luyện thân thể. Hồi ở chiến khu Việt Bắc, sáng nào Bác cũng dậy sớm luyện tập. Bác tập chạy ở bờ suối. Bác còn tập leo núi. Bác chọn những ngọn núi cao nhất trong vùng để leo lên với bàn chân không. Có đồng chí nhắc :
- Bác nên đi giày cho khỏi đau chân.
- Cảm ơn chú. Bác tập leo chân không cho quen.
Sau giờ tập, Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét.
Theo tập sách ĐẦU NGUỒN
Bác Hồ rèn luyện thân thể bằng những cách nào ?
a) Dậy sớm, luyện tập
b) Chạy, leo núi, tập thể dục
c) Chạy, leo núi, tắm nước lạnh
Em chú ý các chi tiết ở đoạn đầu và câu cuối bài.
- Đáp án: c) Chạy, leo núi, tắm nước lạnh
2. Cắm biển chỉ dẫn đường leo núi cho thanh niên và cụ già khi đi tham quan:
Để leo lên đến cùng một vị trí trên đỉnh núi tham quan phong cảnh, có hai đường dốc đều lên, một đường dài 200 m và một đường dài 600 m. Nên căm biển chỉ dẫn đường nào dành cho thanh niên và đường nào dành cho cụ già? Tại sao lại cắm như vậy?
Theo mình thì đường 600 m cho cụ già và 200 m cho người thanh niên.
Chắc các bạn sẽ ngạc nhiên, nhưng với suy luận của mình thì đường 600 m là đường bằng phẳng, dễ đi. Đường 200 m thì gồ ghề, nhiều dốc. Người thanh niên có sức khỏe nhiều, vượt qua là việc không quá khó khăn. Cụ già mà trèo như thế sẽ mất sức và nước, đi trên đường bằng phẳng tuy có hơn 0.5 km nhưng vẫn dễ đi và ít mất sức.
Chọn đúng cho mình nhé!!!!
Theo mình thì đường dốc 200 m sẽ cắm biển cho những người thanh niên đi vì nếu đường càng ngắn thì dốc càng cao và thanh niên có sức khỏe thì mới đi được.
còn đường 600m nên cắm biển dành cho người già vì tuy đường dài nưng độ dốc sẽ không cao vì thế người già sẽ có thể đi mà không mất sức.
Bác sống rất giản dị nhưng rất có nền nếp. Sáng nào cũng vậy, cứ khoảng bốn rưỡi, năm giờ, khi sương mù còn bồng bềnh trên các ngọn cây, khe núi, Người đã dậy, dọn dẹp chăn màn, đồ dạc, rồi chạy xuống bờ suối tập thể dục và tắm rửa. Ở Khuối Nậm không có đất, Bác cũng tạo một mặt phẳng đứng tập. Bác đẽo lấy bốn cái chày, hai cái vừa, hai cái to và nặng để thay tạ tập hàng ngày. Sáng sớm, Bác vẫn thường tập leo núi. Bác chọn những quả núi quanh vùng cao nhất để leo lên với đôi bàn chân không. Khi thì một, hai đồng chí đi theo Bác, khi thì Bác tập một mình. Có đồng chí nhắc Bác leo núi cần đi giày cho khỏi đau chân. Bác đáp: - Tôi tập leo núi chân không cho quen. Sau giờ tập, Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét. Để luyện bàn tay đánh máy, Bác chọn hai hòn đá tròn như trứng gà. Khi nghỉ đánh máy, Bác bóp tay vào đá nhiều lần.
Em học tập được đức tính gì ở Bác Hồ qua bài văn? Viết 1 câu hoặc 2 câu
Bác là 1 người sống giản dị , ko cần nhưng thúẃ cao sang Bác chỉ cần nhưng cái đơn giản
Bác sống rất nội tâm , hiền lành
Bác luôn cố rèn luyện về thể chất của mik
đó là 1 số câu của mik
đúng bạn cho mik cái k nha bạn
cảm ơn
Trả lời:
Qua đoạn văn trên tác giả cho chúng ta cảm nhận và biết rõ hơn về Bác. Khuyên chúng ta phải chăm chỉ làm việc phải có nề nếp và bền bỉ đến cùng. Khuất phục khó khăn trước mắt.
#кαтσrι~
Nếu một hôm bạn đi leo núi thì mẹ và bạn gái của bạn bị trượt chân ngã xuống núi thì bạn sẽ cứu ai ????????????
mình ko có em gái nên mình sẽ cứu mẹ
ai thấy đúng thì k
cả hai
#BRAINOUT
&YOUTUBER&
Đọc thầm :
Bác Hồ rèn luyện thân thể
Bác Hồ rất chăm rèn luyện thân thể. Hồi ở chiến khu Việt Bắc, sáng nào Bác cũng dậy sớm luyện tập. Bác tập chạy ở bờ suối. Bác còn tập leo núi. Bác chọn những ngọn núi cao nhất trong vùng để leo lên với bàn chân không. Có đồng chí nhắc :
- Bác nên đi giày cho khỏi đau chân.
- Cảm ơn chú. Bác tập leo chân không cho quen.
Sau giờ tập, Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét.
Theo tập sách ĐẦU NGUỒN
Câu chuyện này kể về việc gì ?
a) Bác Hồ rèn luyện thân thể.
b) Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc.
c) Bác Hồ tập leo núi với đôi bàn chân không.
Em đọc truyện và rút ra nội dung chính.
- Đáp án: a) Bác Hồ rèn luyện thân thể.
Đọc thầm :
Bác Hồ rèn luyện thân thể
Bác Hồ rất chăm rèn luyện thân thể. Hồi ở chiến khu Việt Bắc, sáng nào Bác cũng dậy sớm luyện tập. Bác tập chạy ở bờ suối. Bác còn tập leo núi. Bác chọn những ngọn núi cao nhất trong vùng để leo lên với bàn chân không. Có đồng chí nhắc :
- Bác nên đi giày cho khỏi đau chân.
- Cảm ơn chú. Bác tập leo chân không cho quen.
Sau giờ tập, Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét.
Theo tập sách ĐẦU NGUỒN
Bộ phận in đậm trong câu Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét trả lời cho câu hỏi nào ?
a) Vì sao?
b) Để làm gì?
c) Khi nào?
Bộ phận đó nêu lên mục đích của việc Bác tắm nước lạnh.
Câu 1: Liệt kê 10 loại cây trồng tại Điện Biên? Khi tiến hành trồng trọt em cần thực hiện theo bước nào?
Câu 2: Cây rừng vùng đồi núi thường đc trồng trên đất dốc, nghèo chất dinh dưỡng, nhiều cây hoang dại tự phát triển, nhất là cây dây leo, do đó rừng sau khi trồng phải đc chăm sóc nhiều năm(thường từ 1 đến 4 năm). Bằng hiểu biết của mình, e có thể xác định những yếu tố nào sẽ làm cây kém phát tiển hoặc bị chết nếu ko đc chăm sóc. Từ đó, e hãy đề ra các công việc phải làm để cây rừng tồn tại và phát triển thành rừng.
Câu 3: Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ nói về tầm quan trọng của nông nghiệp.
Câu 4: Điện Biên có những loại câu nào có giá trị xuất khẩu?
Câu 5: Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ nói về các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng.
Có 1 người khách du lịch đi leo núi. Anh ta leo lên ngọn trên cùng của đỉnh núi, khi lên anh thấy 1 cái hang có tên là: "có ta". Hỏi tại sao anh ta lại không vào.
anh ta ko vào vì cái hang trên mang tên là có ma nên anh ta sợ ko vào
Đọc thầm :
Bác Hồ rèn luyện thân thể
Bác Hồ rất chăm rèn luyện thân thể. Hồi ở chiến khu Việt Bắc, sáng nào Bác cũng dậy sớm luyện tập. Bác tập chạy ở bờ suối. Bác còn tập leo núi. Bác chọn những ngọn núi cao nhất trong vùng để leo lên với bàn chân không. Có đồng chí nhắc :
- Bác nên đi giày cho khỏi đau chân.
- Cảm ơn chú. Bác tập leo chân không cho quen.
Sau giờ tập, Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét.
Theo tập sách ĐẦU NGUỒN
Những cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau ?
a) Leo – chạy
b) Chịu đựng – rèn luyện
c) Luyện tập – rèn luyện
Cặp từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau.