Nước có diện tích nhỏ nhất châu Âu:
A. Va-ti-căng.
B. Ai-xơ-len.
C. Đan mạch.
D. Mô-na-cô.
TRONG 2 NƯỚC NHỎ NHẤT CHÂU ÂU :
MÔ-NA-CÔ VA-TI-CĂNG
THEO TỚ , NƯỚC NÀO NHỎ HƠN :
a. MÔ-NA-CÔ B. VA-TI-CĂNG
1. B . Va-Ti-Căng
2. B. Va-Ti-Căng
ĐÁP ÁN : MÔ NA CÔ NHỎ HƠN VA TI CĂNG !!!
SƠ ĐỒ KẾT QUẢ :
MONACO > VAANG
diện tích các nước
mô na cô vào loại nhỏ nhất ,diện tích chỉ bằng nửa hồ tây ởi thủ đô hà nội . Va ti căng còn nhỏ hơn : quốc gia đặc biệt này rộng chưa bằng một phần năm mô na cô . Nước lớn nhất là Nga , rộng hơn nước ta trên 50 lần .Nước ít dân nhất là va ti căng .Nước nhiều dân nhất là Trung Quốc , hơn 1 tỉ 200 triệu người .
muốn biết thêm kb và chat nha
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:
Cuốn sổ tay
Tuấn và Lân ra chơi muộn. Lúc đi ngang qua bàn Thanh chợt thấy quyển sổ để trên bàn. Tuấn tò mò, toan cầm lên xem. Lân vội can :
- Đừng ! Sao lại xem sổ tay của bạn ?
- Vừa lúc ấy, Thanh bước vào. Nghe Lân nói, Thanh bảo :
- Để mang ra sân cùng xem ! Các bạn đang đố nhau về các nước, nhờ tớ làm trọng tài.
Cả ba cùng chạy ào ra sân. Quyển sổ được mở ra. Những dòng chữ nắn nót ghi nội dung cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú...
Thanh lên tiếng :
Đây rồi ! Mô-na-cô đúng là nước vào loại nhỏ nhất, diện tích chỉ gần bằng nửa Hồ Tây ở thủ đô Hà Nội. Nhưng Va-ti-căng còn nhỏ hơn : Quốc gia đặc biệt này rộng chưa bằng một phần năm Mô-na-cô. Nước lớn nhất là Nga, rộng hơn nước ta trên 50 lần.
Bốn, năm bạn cùng reo lên. Riêng Tùng chưa chịu thua :
- Thế nước nào ít dân nhất ?
- Tất cả nhìn nhau, rồi nhìn Tùng. Anh chàng vẻ rất tự tin :
- Cũng là Va-ti-căng.
- Đúng đấy! - Thanh giải thích- Va-ti-căng chỉ có khoảng 700 người. Còn nước đông dân nhất là nước Trung Quốc: hơn 1 tỉ 200 triệu.
- Trọng tài : người được cử ra để phân xử phải trái.
- Mô–na–cô : Một nước rất nhỏ ở Châu Âu.
- Diện tích : độ rộng của bề mặt sự vật.
- Va-ti-căng : nơi đặt tòa thánh Công giáo
- Quốc gia : nước, nhà nước.
Tuấn và Lân thấy vật gì trên bàn Thanh ?
A. Một cuốn sách
B. Một quyển sổ tay
C. Một hộp quà
Tuấn và Lân thấy một quyển sổ tay trên bàn Thanh.
1. Dạng địa hình nổi bật của bờ biển Na Uy là gì?
2. Phần lớn diện tích bán đảo Xcan-đi-na-vi là dạng địa hình nào?
3. Ai-xơ-len có khí hậu gì?
4. Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc nào?
5. Châu Âu có khoảng bao nhiêu phần trăm dân số sống trong các đô thị?
6. Nước nào ở Bắc Âu có nhiều núi lửa và suối nước nóng?
7. Các dân tộc ở Bắc Âu từ xưa đã nổi tiếng với nghề gì?
8. Các nước có đội thương thuyền hùng mạnh và đội tàu cá hiện đại ở Bắc Âu là những nước nào?
2. Núi và cao nguyên là hai dạng địa hình chính của bán đảo Xcan-đi-na-vi. (Dãy núi già Xcan-đi-na-vi là biên giới tự nhiên giữa Na Uy và Thụy Điển).
3. Khu vực bờ biển của Iceland có khí hậu ôn đới hải dương lạnh. Dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương đã mang đến cho hòn đảo một khí hậu ấm áp hơn so với những nơi khác cũng vĩ độ.
- Kể tên các kiểu khí hậu ở châu Âu? Kiểu khí hậu nào có diện tích lớn nhất? (1,5đ)
- Cho biết vì sao cùng vĩ độ nhưng miền ven biển của bán đảo Xcan-đi-na-vi có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở Ai-xơ-len?
Refer
Châu Âu có 4 kiểu khí hậu:
Ôn đới lục địa Ôn đới hải dương Khí hậu địa trung hải Khí hậu hàn đới
- Ôn đới lục địa là kiểu khí hâu chiếm diện tích nhiều nhất
- Ở cùng vĩ độ nhưng miền ven biển của bán đảo Xcan-đi-na-vi có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở Ai-xơ-len do ven biển của bán đảo Xcan-đi-na-vi có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương chảy qua, mang nhiều hơi ẩm từ biển vào, gây mưa.
- Nhiệt độ châu Âu vào mùa đông: giảm dần từ ven biển vào nội địa.
REFER
Châu Âu gồm bốn kiểu khí hậu ;
-Khí hậu ôn đới hải dương
-Khí hậu ôn đới lục địa
-Khí hậu địa trung hải
-Khí hậu hàn đới
*Khí hậu ôn đới lục địa chiếm diện tích lớn nhất
- Ở cùng vĩ độ nhưng miền ven biển của bán đảo Xcan-đi-na-vi có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở Ai-xơ-len do ven biển của bán đảo Xcan-đi-na-vi có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương chảy qua, mang nhiều hơi ẩm từ biển vào, gây mưa.
- Nhiệt độ châu Âu vào mùa đông: giảm dần từ ven biển vào nội địa.
Tham khảo
Châu Âu có 4 kiểu khí hậu:
Ôn đới lục địa Ôn đới hải dương Khí hậu địa trung hải Khí hậu hàn đới
- Ôn đới lục địa là kiểu khí hâu chiếm diện tích nhiều nhất
- Ở cùng vĩ độ nhưng miền ven biển của bán đảo Xcan-đi-na-vi có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở Ai-xơ-len do ven biển của bán đảo Xcan-đi-na-vi có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương chảy qua, mang nhiều hơi ẩm từ biển vào, gây mưa.
- Nhiệt độ châu Âu vào mùa đông: giảm dần từ ven biển vào nội địa.
Nhận biết đặc điểm khí hậu
Quan sát hình 51.2:
- Cho biết vì sao cùng vĩ độ nhưng vùng ven biển của bán đảo Xcan – đi – na – vi có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở Ai – xơ – len?
- Quan sát các đường đẳng nhiệt tháng giêng, nhận xét về nhiệt độ của châu Âu vào mùa đông.
- Nêu tên các kiểu khí hậu ở châu Âu. So sánh diện tích của các vùng có các kiểu khí hậu đó.
- Cùng vĩ độ nhưng vùng ven biển của bán đảo Xcan – đi – na – vi có khí hậu ấm áp hơn và mưa nhiều hơn ở Ai – xơ – len là do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương.
- Nhiệt độ tháng giêng ở châu Âu: ấm áp nhất là ven biển Đại Tây Dương nhiệt độ +100C; càng về phía đông càng lạnh dần, giáp U – ran nhiệt độ hạ xuống – 20oC.
- Bốn kiểu khí hậu chính ở châu Âu xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ là theo diện tích là: Khí hậu ôn đới lục địa, khí hậu ôn đới hải dương, khí hậu địa trung hải và khí hậu hàn đới
Quan sát hình 51.2:
- Cho biết vì sao cùng vĩ độ nhưng miền ven biển của bán đảo Xcan-đi-na-vi có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở Ai-xơ-len?
- Quan sát các đường đẳng nhiệt tháng giêng, nhận xét về nhiệt độ của châu Âu vào mùa đông.
- Nêu tên các kiểu khí hậu ở châu Âu. So sánh diện tích của các vùng có các kiểu khí hậu đó.
- Ở ven biển của bán đảo Xcan-đi-na-vi có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương chảy qua.
- Nhiệt độ giảm dần từ ven biển vào nội địa.
- Cháu Âu có 4 kiểu khí hậu:
+ Ôn đới lục địa chiếm diện tích nhiều nhất.
+ Ôn đới hải dương chiếm diện tích thứ hai.
+ Khí hậu địa trung hải chiếm diện tích thứ ba.
+ Khí hậu hàn đới chiếm diện tích thứ tư.
- Ở ven biển của bán đảo Xcan-đi-na-vi có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương chảy qua.
- Nhiệt độ giảm dần từ ven biển vào nội địa.
- Cháu Âu có 4 kiểu khí hậu:
+ Ôn đới lục địa chiếm diện tích nhiều nhất.
+ Ôn đới hải dương chiếm diện tích thứ hai.
+ Khí hậu địa trung hải chiếm diện tích thứ ba.
+ Khí hậu hàn đới chiếm diện tích thứ tư.
Trả lời:
- Ở ven biển của bán đảo Xcan-đi-na-vi có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương chảy qua.
- Nhiệt độ giảm dần từ ven biển vào nội địa.
- Cháu Âu có 4 kiểu khí hậu:
+ Ôn đới lục địa chiếm diện tích nhiều nhất.
+ Ôn đới hải dương chiếm diện tích thứ hai.
+ Khí hậu địa trung hải chiếm diện tích thứ ba.
+ Khí hậu hàn đới chiếm diện tích thứ tư.
Câu 1. Châu Mĩ có diện tích đứng thứ mấy trên thế giới? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2. Nơi hẹp nhất của châu Mĩ là A. eo đất Pa-na-ma. B. vịnh Mê-hi-cô. C. biển Ca-ri-bê. D. sơn nguyên Mê-hi-cô. Câu 3. Kiểu khí hậu nào dưới đây chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ? A. Cận cực. B. Ôn đới. C. Cận nhiệt. D. Nhiệt đới. Câu 4. Miền núi Cooc-đi-e ở Bắc Mĩ có nhiều khoáng sản là A. dầu mỏ, khí đốt, vàng, than, kẽm. B. than đá, dầu mỏ, khí đốt, uranium. C. đồng, vàng, dầu mỏ, quặng đa kim. D. dầu mỏ, khí đốt, uranium, than nâu. Câu 5. Đô thị ở Bắc Mĩ thưa thớt ở khu vực nào sau đây? A. Phía bắc Ca-na-đa và khu vực nội địa Bắc Mĩ. B. Khu vực nội địa Bắc Mĩ và Tây Nam Hoa Kì. C. Tây Nam Hoa Kì, khu vực Tây Bắc Ca-na-đa. D. Rìa ven biển Đại Tây Dương, vịnh Mê-hi-cô. Câu 6. Bắc Mĩ có khoáng sản chủ yếu nào sau đây? A. Than, đồng, chì, vàng và u-ra-ni-um. B. Than, đồng, sắt, vàng, và u-ra-ni-um, dầu mỏ, khí tự nhiên. C. Than, đồng, chì, man-ga và dầu mỏ. D. Than, đồng, sắt, bạc và khí tự nhiên. Câu 7. Các đồng bằng ở Nam Mĩ xếp theo thứ tự từ Nam lên Bắc lần lượt là A. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa. B. Pam-pa, A-ma-dôn, La Pla-ta C. La Pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn D. Pam-pa, La Pla-ta, A-ma-dôn, La- Nốt (Ô-ri-nô-cô). Câu 8. Dãy An-đet có khí hậu chủ yếu là A. hoang mạc. B. hàn đới. C. núi cao. D. ôn đới. Câu 9. Thành phần nhập cư vào Trung và Nam Mĩ chủ yếu từ A. Bắc Mĩ, châu Đại Dương, châu Âu. B. châu Âu, châu Á và châu Nam Cực. C. châu Âu, châu Phi và châu Á. D. châu Phi, châu Á và Bắc Mĩ. Câu 10. Rừng A-ma-dôn ở Nam Mỹ có diện tích khoảng A. 5,3 triệu km2. B. 5,2 triệu km2. C. 5,5 triệu km2. D. 5,4 triệu km2. Câu 11. Ở khu vực Trung và Nam Mĩ không có nền văn hóa cổ nổi tiếng nào sau đây? A. May-a. B. A-dơ-tech. C. In-ca. D. Ai Cập. Câu 12. Vùng đồng bằng A-ma-dôn có thảm thực vật chủ yếu nào sau đây? A. Rừng mưa nhiệt đới. B. Rừng xích đạo ẩm. C. Cảnh quan rừng thưa. D. Rừng cận nhiệt đới. B/ PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM) Lựa chọn đáp án đúng cho những câu hỏi dưới đây! Câu 1. Năm 1042, nhà Lý đã cho ban hành bộ luật nào? A. Hình thư. B. Hình luật. C. Luật Hồng Đức. D. Luật Gia Long. Câu 2. Công trình kiến trúc nào sau đây không phải là thành tựu của nhân dân Đại Việt dưới thời Lý? A. Chùa Diên Hựu. B. Thành Tây Đô. (Hồ Quí Ly xây dựng) C. Hoàng thành Thăng Long. D. Tháp Báo Thiên. Câu 3. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về chính sách đối ngoại của nhà Lý? A. “Bế quan tỏa cảng”, không giao lưu với bất kì nước nào. B. Thần phục và lệ thuộc hoàn toàn vào phong kiến phương Bắc. C. Tuyệt đối không giao thiệp với chính quyền phong kiến phương Bắc. D. Hòa hiếu với láng giềng nhưng kiên quyết đáp trả mọi âm mưu xâm lược. Câu 4. Việc Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa với quân Tống không nhằm mục đích nào sau đây? A. Đảm bảo quan hệ ngoại giao hòa hiếu với nhà Tống. B. Tránh hi sinh, tổn thất xương máu cho binh sĩ hai bên. C. Tranh thủ thời gian hòa hoãn để xây dựng lại lực lượng. D. Thể hiện tinh thần nhân đạo của nhân dân Đại Việt. Câu 5. Lực lượng đông đảo nhất trong xã hội Đại Việt dưới thời Trần là A. quý tộc. B. nông dân. C. nô tì. D. địa chủ. Câu 6. Hệ quả của việc vua Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh là gì? A. Nhà Lý kết thúc năm 216 năm tồn tại, nhà Trần thành lập. B. Nhà Lý suy yếu nghiêm trọng, họ Trần thâu tóm quyền lực. C. Nhà Lý phải dựa vào thế lực của họ Trần để duy trì quyền lực. D. Vua Lý Chiêu Hoàng và Trần Thái Tông cùng trị vì đất nước. Câu 7. So với nhà Lý, tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần có điểm gì đặc biệt? A. Thiết lập chế độ Thái thượng hoàng. B. Tổ chức theo mô hình quân chủ chuyên chế. C. Không giao chức vụ cao cho người trong hoàng tộc. D. Đặt lệ không lập hoàng hậu, không lấy trạng nguyên.
Câu 1. Châu Mĩ có diện tích đứng thứ mấy trên thế giới?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 2. Nơi hẹp nhất của châu Mĩ là
A. eo đất Pa-na-ma. B. vịnh Mê-hi-cô. C. biển Ca-ri-bê. D. sơn nguyên Mê-hi-cô.
Câu 3. Kiểu khí hậu nào dưới đây chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ?
A. Cận cực. B. Ôn đới. C. Cận nhiệt. D. Nhiệt đới.
Câu 4. Miền núi Cooc-đi-e ở Bắc Mĩ có nhiều khoáng sản là
A. dầu mỏ, khí đốt, vàng, than, kẽm.
B. than đá, dầu mỏ, khí đốt, uranium.
C. đồng, vàng, dầu mỏ, quặng đa kim.
D. dầu mỏ, khí đốt, uranium, than nâu.
Câu 5. Đô thị ở Bắc Mĩ thưa thớt ở khu vực nào sau đây?
A. Phía bắc Ca-na-đa và khu vực nội địa Bắc Mĩ.
B. Khu vực nội địa Bắc Mĩ và Tây Nam Hoa Kì.
C. Tây Nam Hoa Kì, khu vực Tây Bắc Ca-na-đa.
D. Rìa ven biển Đại Tây Dương, vịnh Mê-hi-cô.
Câu 6. Bắc Mĩ có khoáng sản chủ yếu nào sau đây?
A. Than, đồng, chì, vàng và u-ra-ni-um.
B. Than, đồng, sắt, vàng, và u-ra-ni-um, dầu mỏ, khí tự nhiên.
C. Than, đồng, chì, man-ga và dầu mỏ.
D. Than, đồng, sắt, bạc và khí tự nhiên.
Câu 7. Các đồng bằng ở Nam Mĩ xếp theo thứ tự từ Nam lên Bắc lần lượt là
A. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa. B
B. Pam-pa, A-ma-dôn, La Pla-ta
C. La Pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn
D. Pam-pa, La Pla-ta, A-ma-dôn, La- Nốt (Ô-ri-nô-cô).
Câu 8. Dãy An-đet có khí hậu chủ yếu là
A. hoang mạc. B. hàn đới. C. núi cao. D. ôn đới.
Câu 9. Thành phần nhập cư vào Trung và Nam Mĩ chủ yếu từ
A. Bắc Mĩ, châu Đại Dương, châu Âu.
B. châu Âu, châu Á và châu Nam Cực.
C. châu Âu, châu Phi và châu Á.
D. châu Phi, châu Á và Bắc Mĩ.
Câu 10. Rừng A-ma-dôn ở Nam Mỹ có diện tích khoảng
A. 5,3 triệu km2. B. 5,2 triệu km2. C. 5,5 triệu km2. D. 5,4 triệu km2.
Câu 11. Ở khu vực Trung và Nam Mĩ không có nền văn hóa cổ nổi tiếng nào sau đây?
A. May-a. B. A-dơ-tech. C. In-ca. D. Ai Cập.
Câu 12. Vùng đồng bằng A-ma-dôn có thảm thực vật chủ yếu nào sau đây?
A. Rừng mưa nhiệt đới.
B. Rừng xích đạo ẩm.
C. Cảnh quan rừng thưa.
D. Rừng cận nhiệt đới.
B/ PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM) Lựa chọn đáp án đúng cho những câu hỏi dưới đây!
Câu 1. Năm 1042, nhà Lý đã cho ban hành bộ luật nào?
A. Hình thư. B. Hình luật. C. Luật Hồng Đức. D. Luật Gia Long.
Câu 2. Công trình kiến trúc nào sau đây không phải là thành tựu của nhân dân Đại Việt dưới thời Lý?
A. Chùa Diên Hựu.
B. Thành Tây Đô. (Hồ Quí Ly xây dựng)
C. Hoàng thành Thăng Long.
D. Tháp Báo Thiên.
Câu 3. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về chính sách đối ngoại của nhà Lý?
A. “Bế quan tỏa cảng”, không giao lưu với bất kì nước nào.
B. Thần phục và lệ thuộc hoàn toàn vào phong kiến phương Bắc.
C. Tuyệt đối không giao thiệp với chính quyền phong kiến phương Bắc. D. Hòa hiếu với láng giềng nhưng kiên quyết đáp trả mọi âm mưu xâm lược.
Câu 4. Việc Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa với quân Tống không nhằm mục đích nào sau đây?
A. Đảm bảo quan hệ ngoại giao hòa hiếu với nhà Tống.
B. Tránh hi sinh, tổn thất xương máu cho binh sĩ hai bên.
C. Tranh thủ thời gian hòa hoãn để xây dựng lại lực lượng.
D. Thể hiện tinh thần nhân đạo của nhân dân Đại Việt.
Câu 5. Lực lượng đông đảo nhất trong xã hội Đại Việt dưới thời Trần là
A. quý tộc. B. nông dân. C. nô tì. D. địa chủ.
Câu 6. Hệ quả của việc vua Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh là gì?
A. Nhà Lý kết thúc năm 216 năm tồn tại, nhà Trần thành lập.
B. Nhà Lý suy yếu nghiêm trọng, họ Trần thâu tóm quyền lực.
C. Nhà Lý phải dựa vào thế lực của họ Trần để duy trì quyền lực.
D. Vua Lý Chiêu Hoàng và Trần Thái Tông cùng trị vì đất nước.
Câu 7. So với nhà Lý, tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần có điểm gì đặc biệt?
A. Thiết lập chế độ Thái thượng hoàng.
B. Tổ chức theo mô hình quân chủ chuyên chế.
C. Không giao chức vụ cao cho người trong hoàng tộc.
D. Đặt lệ không lập hoàng hậu, không lấy trạng nguyên.
*Cậu đăng 1 lượt ít thoi nhé, nhiều quá không ai dám làm đâu ;-;*.
Câu 1. Quốc gia nào có diện tích lớn nhất Châu Đại Dương?
A. Ô-xtrây-li-a C. Pa-pua-Niu Ghi-nê
B. Niu Di-len D. Va-nu-a-tu
Câu 2. Địa hình được phủ một lớp băng dày khoảng 2000m là đặc điểm của châu lục nào?
A. Châu Đại Dương C. Châu Mĩ
B. Châu Nam Cực D. Châu Âu
Câu 3. Ở Châu Đại Dương hầu hết các trung tâm công nghiệp được phân bố ở đâu?
A. Sâu trong nội địa C. Ven biển
B. Khu vực phía Bắc D. Khu vực phía Đông
Câu 4. Ở Châu Đại Dương quốc gia nào có diện tích nhỏ nhất?
A. Ô- xtrây-li-a C. Pa-pua Niu Ghi-nê
B. Niu Di-len D. Va-nu-a-tu
Câu 5. Điều gì đang đe dọa cuộc sống của người dân ở Châu Đại Dương?
A. Bão nhiệt đới cùng với nạn ô nhiễm biển và mực nước biển dâng cao.
B. Mưa nhiều quanh năm.
C. Khí hậu phân hóa mạnh.
D. Có nhiều thành phần dân tộc cùng sinh sống.
Câu 6. Ở các quốc gia của Châu Đại Dương ngành nào chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP?
A. Nông nghiệp
B. Công nghiệp
C. Dịch vụ
Câu 7. Châu Nam Cực nằm ở:
A. vùng cực Bắc
B. vùng cực Nam
C. nằm giữa Thái Bình Dương rộng lớn
D. nằm ở giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam
Câu 8. Vì sao Châu Nam Cực lại có khí hậu lạnh giá?
A. Do có độ ẩm không khí thấp, khí áp cao, là nơi có nhiều gió mạnh nhất thế giới.
B. Do bị thủng tầng ozon.
C. Do nằm gần các đại dương lớn.
D. Do địa hình có lớp băng dày.
Câu 9. Nhận định nào sau đây không đúng về sinh vật của Châu Nam Cực?
A. Trên lục địa Nam Cực, thực vật không tồn tại.
B. Trên các đảo và ven biển có chim cánh cụt, hải cẩu…
C. Cá voi xanh đang có nguy cơ bị tuyệt chủng.
D. Sinh vật rất phong phú đặc biệt là sinh vật trên biển.
Câu 10. Bờ biển Châu Âu bị cắt xẻ mạnh tạo thành
A. bán đảo C. đảo
B. quần đảo D. hồ
Câu 11. Các loại cây trồng có ở Châu Âu
A. Lúa mì, ngô, nho, cam, chanh, củ cải đường.
B. Lúa mì, cà phê, mía, dừa.
C. Lúa mì, ngô, đậu tương, chuối.
D. Lúa mì, cà phê, cao su, bông.
Câu 12. Trong nông nghiệp của Châu Âu có các vật nuôi là:
A. Lợn, bò, cừu. C. Bò, lợn.
B. Lợn, gà, dê. D. Bò, cừu.
Câu 13. Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm dân số của Châu Âu ?
A. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp.
B. Dân số chủ yếu là dân nhập cư.
C. Kết cấu dân số trẻ.
D. Dân cư phân bố không đều.
Câu 14. Các đô thị có trên 5 triệu dân ở Châu Âu là:
A. Luân Đôn, Pa-ri, Xanh Pê-Tec-Bua, Mat-Xcơ-Va .
B. Luân Đôn, Viên, Rô-ma, Bec-lin.
C. Luân Đôn, Bec-nơ, A-Ten, Ki-Ep.
D. Luân Đôn, Tu-Rin, Ma-Đrit, Pa-ri.
Câu 1. Quốc gia nào có diện tích lớn nhất Châu Đại Dương?
A. Ô-xtrây-li-a C. Pa-pua-Niu Ghi-nê
B. Niu Di-len D. Va-nu-a-tu
Câu 2. Địa hình được phủ một lớp băng dày khoảng 2000m là đặc điểm của châu lục nào?
A. Châu Đại Dương C. Châu Mĩ
B. Châu Nam Cực D. Châu Âu
Câu 3. Ở Châu Đại Dương hầu hết các trung tâm công nghiệp được phân bố ở đâu?
A. Sâu trong nội địa C. Ven biển
B. Khu vực phía Bắc D. Khu vực phía Đông
Câu 4. Ở Châu Đại Dương quốc gia nào có diện tích nhỏ nhất?
A. Ô- xtrây-li-a C. Pa-pua Niu Ghi-nê
B. Niu Di-len D. Va-nu-a-tu
Câu 5. Điều gì đang đe dọa cuộc sống của người dân ở Châu Đại Dương?
A. Bão nhiệt đới cùng với nạn ô nhiễm biển và mực nước biển dâng cao.
B. Mưa nhiều quanh năm.
C. Khí hậu phân hóa mạnh.
D. Có nhiều thành phần dân tộc cùng sinh sống.
Câu 6. Ở các quốc gia của Châu Đại Dương ngành nào chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP?
A. Nông nghiệp
B. Công nghiệp
C. Dịch vụ