Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 2 2017 lúc 5:23

Bài thơ Chạy giặc

Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây,

Một bàn cờ thế phút sa tay.

Bỏ nhà lũ trẻ lơ thơ chạy,

Mất ổ bầy chim dáo dác bay.

Bến Nghé của tiền tan bọt nước,

Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây.

Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng,

Nỡ để dân đen mắc nạn này?

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 3 2019 lúc 17:14

- Nghệ thuật đảo ngữ: “bỏ nhà”, “mất ổ” được đảo lên đầu câu.

=> Tác dụng: nhấn mạnh nỗi ám ảnh bi thương về cảnh chạy giặc của dân làng.

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 6 2019 lúc 5:29

Tây : chỉ thực dân Pháp

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Hồ Trang
Xem chi tiết
Lưu Mỹ Hạnh
25 tháng 3 2018 lúc 8:08

a)

Trật tự từ :

Lom khom dưới núi tiều vài chú → VN-TN-CN

Lác đác bên sông chợ mấy nhà → VN-TN-CN

⇒ Đảo ngữ.

⇒ Nhấn mạnh sự thưa thớt, ít ỏi của con người, nỗi nhớ nhà của Bà Huyện Thanh Quan.

Bình luận (2)
Dương Dương
18 tháng 3 2019 lúc 21:34

a. Lom khom dưới núi, tiều vài chú => khắc hoạ dáng người thấp nhỏ và trạng thái của các chú tiều phu, diễn tả được vị thế của người miêu tả đứng ở xa và cao.

- Lác đác bên sông, chợ mấy nhà => sự thưa thớt ít ỏi và sự hiu quạnh của cảnh vật.

b. "Bỏ nhả lũ trẻ lơ xơ chạy,

Mất ổ đàn chim dáo dát bay”

Phép đảo ngữ đặt vị ngữ trước chủ ngữ để nhấn ý các chữ "bỏ nhà" và “mất ổ" tạo nên nỗi ám ảnh bi thương về cảnh chạy giặc của dân lành.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tráng
Xem chi tiết
trung tín
Xem chi tiết
H T T
Xem chi tiết
Cherry
16 tháng 3 2021 lúc 16:09

Bốn câu thơ cuối đã khắc họa 1 cách rõ nét tâm trạng của người tù Cách mạng. Đó là tâm trạng đau khổ, bực bội, uất ức, ngột ngạt nhưng không hề có vẻ bi quan, chán chường, tuyệt vọng của một tâm hồn yếu đuối dễ bị gục ngã, quy phục trước hoàn cảnh. Nhà thơ cảm nhận vẻ đẹp mùa hè bằng chính sức mạnh tâm hồn, bằng tình yêu quê hương tha thiết, yêu cuộc sống tự do đến cháy bỏng "Ta nghe hè dậy bên lòng". Nhịp thơ đang đều đều, êm ái đến câu 8 và 9 bỗng bị ngắt bất thường 6/2, 3/3. Các từ ngữ, hình ảnh đang vui tươi, đến đây bỗng trở nên mạnh mẽ, dữ dội: đập tan phòng, chết uất, ngột... Tất cả để diễn tả tâm trạng u uất, ngột ngạt, bực bội và khát khao sống, khát khao tự do. Bài thơ mở đầu bằng tiếng chim tú hú và kết thúc cũng bằng tiếng chim tu hú. Phải chăng mỗi tiếng kêu của nó là một tín hiệu gợi nhắc về cuộc sống tự do và thân phận tù tội?. Tiếng chim tu hú ở đầu bài là tiếng gọi vào hè náo nức, rộn ràng. Tiếng chim tu hú ở câu thơ kết bài là tiếng kêu có phần như thiêu đốt giục giã, tiếng gọi của tự do, khát vọng da diết thôi thúc lòng người. Bài thơ kết thúc bằng cách mở ra tiếng chim tu hú cứ kêu "như giục giã những hành động sắp tới".

Bình luận (0)
Anh Nguyễn
Xem chi tiết