Trong khổ thơ thứ 3 và khổ thơ thứ 4, hình tượng sóng diễn tả điều gì?
A. Bản chất của tình yêu: Sự bí ẩn không thể lí giải
B. Cội nguồn của sóng, gió
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Trong khổ thơ thứ 5, hình tượng sóng diễn tả điều gì?
A. Nỗi nhớ
B. Tình yêu
C. Niềm hạnh phúc
D. Niềm mong chờ
Hình tượng sóng diễn tả nỗi nhớ trong tình yêu ở khổ thơ thứ 5.
Đáp án cần chọn là: A
Nội dung sau đây đúng hay sai?
“Trong khổ thơ thứ tư, nhà thơ Xuân Quỳnh đã lí giải được cội nguồn của tình yêu”.
A. Đúng
B. Sai
- Sai
- Nhân vật trữ tình tự nhận thức về tình yêu trong lòng mình, tự soi vào lòng mình để tìm lời giải đáp cho sự khởi nguồn của tình yêu để rồi “em” bằng một sự chân thành, tự nhiên và rất nữ tính:
“Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
=> Tình yêu đến với con người như một điều kì diệu vượt ra ngoài tầm kiểm soát của nhận thức và lí trí. Đó chính là điều kì diệu và bí ẩn tạo nên sức hấp dẫn vĩnh cửu của tình yêu.
Nội dung sau về khổ thơ thứ 8 trong bài thơ "Sóng" của Xuân Quỳnh đúng hay sai?
“Khổ thơ thứ 8 là sự chiêm nghiệm cuả nhà thơ Xuân Quỳnh về thời gian, con người giữa thời gian và không gian ấy”
A. Đúng
B. Sai
- Đúng
- Khổ 8 là sự chiêm nghiệm, suy tư về cuộc đời của Xuân Quỳnh: Cuộc đời của mỗi người tuy dài nhưng vẫn luôn hữu hạn trong dòng thời gian, cũng như biển kia dẫu rộng vẫn không so được với cái bao la vô tận của bầu trời.
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì?
A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D.A. Biểu cảm và tự sự
Câu 2. Bài thơ viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát B. Tự do C. Song thất lục bát D.Sáu chữ
Câu 3: Từ “tôi” thuộc từ loại gì?
A. Danh từ B. Động từ C. Đại từ D. Từ đơn
Câu 4: Từ nào sau đây không phải từ láy?
A. Chòng chành B. ngân nga C. Mượt mà D. Thanh đạm
Câu 5: Câu thơ “Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương” có mấy từ ghép?
A. 3 từ B. 4 từ C. 5 từ D. 6 từ
Câu 6: Cụm từ “sáo diều trong gió” là cụm gì?
A. Cụm danh từ B. Cụm tính từ C. Cụm động từ D.Cụm trợ từ
Câu 7: Câu thơ “Bức tranh đẹp tựa thiên đường” sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. Điệp ngữ D.So sánh
S Câu 8: Hình ảnh nào dưới đây không được nhắc đến trong bài thơ?
A. Dòng sông B. Cánh cò C. Đàn bò D. Bờ đê 2
Câu 9: Chủ đề của đoạn thơ trên là gì?
A. Tình cảm gia đình B. Tình yêu quê hương, đất nước C. Tình yêu thiên nhiên D. Tình yêu đôi lứa
Câu 10: Nhưng hình ảnh trong bài thơ này gợi cho em nhớ tới bài thơ nào?
A. Bắt nạt B. Chuyện cổ tích về loài người C. Mây và sóng D. Tất cả các đáp án A, B, C
Chọn đáp án đúng về nỗi nhớ được diễn tả trong khổ thơ thứ 5:
A. Trong khổ thơ thứ 5, nỗi nhớ được diễn tả mãnh liệt, da diết hiển hiện trong mọi chiều kích của không gian, thời gian, trạng thái cảm xúc của cuộc sống
B. Nỗi nhớ bao trùm cả không gian, khắc khoải trong thời gian, đi sâu vào ý thức, tiềm thức và đi cả vào trong giấc mơ.
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hau đáp án trên đều sai
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được”
- Nỗi nhớ nỗi nhớ được diễn tả mãnh liệt, da diết hiển hiện trong mọi chiều kích của không gian, thời gian, trạng thái cảm xúc của cuộc sống.
- Tình yêu luôn đi liền với nỗi nhớ, nó bao trùm cả không gian, khắc khoải trong thời gian, ăn sâu vào ý thức, tiềm thức và đi cả vào trong giấc mơ.
=> Cái “thức” trong mơ ấy chính là sự thật nỗi lòng của người con gái đang yêu
Đáp án cần chọn là: C
Những cảm giác, ấn tượng của người lái xe trong chiếc xe không kính trên đường ra trận đã được tác giả diễn tả rất sinh động, cụ thể. Em hãy phân tích khổ thơ thứ hai để thấy rõ điều ấy.
Đọc 2 khổ thơ sau:
Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Đoạn thơ thể hiện quan niệm gì về tình yêu của nhà thơ Xuân Quỳnh?
2. Phương án nào sau đây diễn tả đúng ý nghĩa của các cụm từ “không một chuyến đò ngang”, “không cầu" ở khổ thơ thứ ba?
A. Diễn tả mối giao cảm của nhân vật trữ tình với thế giới bên ngoài
B. Diễn tả một thế giới bị phân cách, chia lìa
C. Diễn tả vẻ đẹp của dòng sông với những chuyến đò và cây cầu
D. Diễn tả sự mở rộng liên tục, không cùng của bầu trời và dòng sông
Đáp án:
D. Diễn tả sự mở rộng liên tục, không cùng của bầu trời và dòng sông
Hình ảnh Lượm trong trong đoạn thơ từ khổ thứ hai đến khổ thứ năm dã được miêu tả như thế nào qua cái nhìn của người kể (trang phục, hình dáng, cử chỉ, lời nói)? Sự miêu tả đã làm nổi bật ở hình ảnh Lượm những nét gì đáng yêu, đáng mến?
Các yếu tố nghệ thuật như từ láy, vần, nhịp, so sánh trong đoạn thơ đã có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện hình ảnh Lượm?
Hình ảnh nhân vật Lượm (khổ 2 tới khổ 5):
- Về mặt hình dáng: loắt choắt, chân thoăn thoắt
- Trang phục: xắc xinh xinh, ca lô đội lệch
- Hoạt động: đầu nghênh nghênh, mồm huýt sáo vang, nhảy trên đường
- Lời nói tự nhiên, chân thật, lễ phép: cháu đi liên lạc/ vui lắm chú à, ở đồn Mang Cá/ thích hơn ở nhà.
- Biện pháp nghệ thuật: từ láy, so sánh, nhịp điệu nhanh, vui nhộn
→ Hình ảnh Lượm là chú bé thông minh, nhanh nhẹn, hồn nhiên. Công việc khó khăn, nguy hiểm nhưng Lượm vẫn rất dũng cảm, không hề quan tâm tới hiểm nguy.