Những điều kiện chi phối lời nói về nội dung và hình thức của ngôn ngữ là:
A. Vị thế, lứa tuổi
B. Giới tính
C. Nghề nghiệp
D. Tất cả các đáp án trên
Điều kiện vị thế không chi phối lời nói về nội dung và hình thức ngôn ngữ. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
e, Nững đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp,.. chi phối lời nói các nhân vật như thế nào? (Chú ý cách xưng hô, cách nói năng và những điệu bộ, cử chỉ phụ trợ cho lời nói của các nhân vật.
e, Đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân sơ, giới tính, nghề nghiệp… tác động tới nhân vật giao tiếp. Ban đầu họ đùa để thăm dò, sau đó khi quen, họ mạnh dạn hơn.
Câu 44 Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? A. Lứa tuổi B. Giới tính và tình trạng sinh lí C. Mức lao động và hoạt động thể lực D. Tất cả các đáp án trên đều đúng Câu 45 Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? A. Lứa tuổi B. Giới tính và tình trạng sinh lí C. Mức lao động và hoạt động thể lực D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Các nhân vật giao tiếp có vị thế xã hội, quan hệ thân sơ và những đặc điểm gì riêng biệt? Phân tích sự chi phối của những điều đó đến nội dung và cách thức nói trong lượt lời nói đầu tiên của Lão Hạc.
Các nhân vật giao tiếp có vị trí xã hội: lão Hạc là người nông dân nghèo “ông giáo” là người sống thanh bạch, gần gũi với người dân
- Quan hệ thân sơ: là hàng xóm, nhưng có quan hệ thân mật, gần gũi, tin cậy lẫn nhau ( lão Hạc tin tưởng giao phó mọi thứ cho ông giáo)
- Tuổi tác: lão Hạc hơn tuổi ông giáo ( xưng hô của ông giáo tôi- cụ)
- Không có “con chó mà nói “cậu Vàng” ông giáo vẫn hiểu, cách gọi thể hiện sự nuối tiếc và tình cảm yêu quý của lão Hạc dành cho con chó.
- Cách xưng hô thể hiện cách nói thân mật, kính trọng, thân mật
Nội dung dưới đây đúng hay sai?
“Người nói và người nghe đều có “vai” nhất định, đều có đặc điểm khác nhau về lứa tuổi, nghề nghiệp, cá tính, địa vị xã hội,…”
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: A
- Đúng
- Người nói và người nghe đều có “vai” nhất định, đều có đặc điểm khác nhau về lứa tuổi, nghề nghiệp, cá tính, địa vị xã hội,…chi phối việc lĩnh hội lời nói
Cuốn sổ tay của Thanh ghi những nội dung gì ?
A. Ghi nội dung cuộc họp
B. Các việc cần làm
C. Những chuyện lí thú
D. Những điều riêng tư
E. Tất cả những đáp án trên đều đúng
Lời giải:
Cuốn sổ của Thanh ghi ghi nội dung cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú, những điều riêng tư.
Câu 16. Lựa chọn trang phục dựa cần dựa trên
A. Lứa tuổi C. Mục đích sử dụng
B. Điều kiện làm việc D. Tất cả các đáp án trên
Câu 17. Nên mua trang phục:
A. Có màu sắcdễ phối hợp với các trang phục khác
B. Có màu sắc, kiểu dáng dễ phối hợp với các trang phục khác để tiết kiệm chi phí
C. Có màu sắc, kiểu dáng khó phối hợp với các trang phục khác
D. Có màu sắc, kiểu dáng dễ phối hợp với các trang phục khác
Câu 18. Hiệu ứng thẩm mĩ của trang phục dựa trên:
A. Chất liệu
B. Kiểu dáng
C. Màu sắc
D. Chất liệu, kiểu dáng, màu sắc, đường nét
Câu 19. Khi lựa chọn trang phục cần đảm bảo sự phù hợp giữa đặc điểm trang phục với:
A. Vóc dáng cơ thể
B. Ý kiến của bạn bè
C. Ý kiến của bố, mẹ
D. Nhận xét của mọi người
Câu 20. Kiểu dáng có đường nét chính dọc tạo cảm giác:
A. Gầy đi, lùn đi C. Béo lên, cao lên
B. Gầy đi, cao lên D. Béo lên, lùn đi
Câu 16. Lựa chọn trang phục dựa cần dựa trên
A. Lứa tuổi C. Mục đích sử dụng
B. Điều kiện làm việc D. Tất cả các đáp án trên
Câu 17. Nên mua trang phục:
A. Có màu sắcdễ phối hợp với các trang phục khác
B. Có màu sắc, kiểu dáng dễ phối hợp với các trang phục khác để tiết kiệm chi phí
C. Có màu sắc, kiểu dáng khó phối hợp với các trang phục khác
D. Có màu sắc, kiểu dáng dễ phối hợp với các trang phục khác
Câu 18. Hiệu ứng thẩm mĩ của trang phục dựa trên:
A. Chất liệu
B. Kiểu dáng
C. Màu sắc
D. Chất liệu, kiểu dáng, màu sắc, đường nét
Câu 19. Khi lựa chọn trang phục cần đảm bảo sự phù hợp giữa đặc điểm trang phục với:
A. Vóc dáng cơ thể
B. Ý kiến của bạn bè
C. Ý kiến của bố, mẹ
D. Nhận xét của mọi người
Phân tích mối quan hệ giữa đặc điểm vị thế xã hội, nghề nghiệp, giới tính, văn hóa.... Của các nhân vật giao tiếp với đặc điểm trong lời nói của từng người trong đoạn trích sau:
"Bỗng dưng tất cả....... Ngài đến gần"
(Nguyễn Ái Quốc, Những trò lố hay là varen và Phan Bội Châu)
a, Thái độ và lời nói của nhân vật giao tiếp
- Viên đội sếp tay: quát tháo
- Chú bé con: thầm thì
- Chị con gái: thốt ra
- Anh sinh viên: kêu lên
- Bác cu-li xe: thở dài
- Nhà nho: lẩm bẩm
Các nhân vật xét về đặc điểm về vị thế xã hội, nghề nghiệp, giới tính, văn hóa các nhân vật giao tiếp với đặc điểm lời nói:
- Chú bé, ít tuổi nên cách nói ngộ nghĩnh, hồn nhiên
- Chị con gái: phụ nữ trẻ, nên chú trọng cách ăn mặc, khen với vẻ thích thú
- Anh sinh viên: chưa trải đời, nói như một cách phỏng đoán chắc chắn
- Bác cu li xe chú ý tới đôi ủng
Nhà nho có trình độ, chú ý tới tướng mạo, phán bằng câu thành ngữ thâm sâu
→ Tất cả các nhân vật đều có thái độ, cử chỉ thể hiện sự châm biếm, mỉa mai
Khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng.
1. Luận điểm nào dưới đây không nhằm nói về những sáng tạo riêng của Nguyễn Du trong nghệ thuật kể chuyện, xây dựng cốt truyện, kết cấu “Truyện Kiều” so với tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân?
A. Lược bỏ các chi tiết về mưu mẹo, về sự báo oán tàn nhẫn và các chi tiết dung tục, sáng tạo thêm một số chi tiết mới và thay đổi thứ tự kể.
B. Chuyển ngôn ngữ tiểu thuyết văn xuôi chữ Hán của người Trung Hoa thành ngôn ngữ tiểu thuyết bằng thơ lục bát của người Việt.
C. Biến các sự kiện chính của tác phẩm thành đối tượng bộc lộ cảm xúc, tình cảm của nhân vật và người kể.
D. Chuyển trọng tâm của truyện từ việc kể sự kiện sang biểu hiện nội tâm nhân vật, làm cho nhân vật sống hơn, sâu sắc hơn.
2. Vì sao Thúy Kiều – cô chị phải “cậy, lạy, thưa” Thúy Vân – cô em trong cảnh “Trao duyên”?
A. Vì điều đó đúng với nguyên tắc ứng xử trong một gia đình “trâm anh thế phiệt” như gia đình Kiều.
B. Vì trong tình huống ấy, Kiều không còn đủ tỉnh táo cân nhắc từng lời nói, cử chỉ.
C. Vì làm như thế, Kiều tỏ rõ được tấm lòng trân trọng của mình với tình yêu và những kỉ vật Kim trọng đã dành cho nàng.
D. Vì Kiều muốn tỏ lòng tôn kính và biết ơn sự hi sinh, chia sẻ cao thượng của Thúy Vân dành cho nàng.
3. Đoạn “Thề nguyền” được trích từ câu bao nhiêu đến câu bao nhiêu trong “Truyện Kiều”
A. 431-452
B. 421- 442
C. 411- 432
D. 441- 462