Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Sunn
9 tháng 11 2021 lúc 11:10

1.Đặc điểm khí hậu của môi trường Địa Trung Hải là

A. ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm.

B. khô hạn quanh năm, lượng mưa rất thấp.

C. mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu – đông.

D. mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn.

2.Hiện nay, tài nguyên rừng ở đới nóng đang bị suy giảm nguyên nhân chủ yếu không phải do

A. mở rộng diện tích đất canh tác.

B. nhu cầu sử dụng gỗ, củi tăng lên.

C. con người khai thác quá mức.

D. chiến tranh tàn phá.

3.Nằm khoảng từ Chí tuyến đến Vòng cực ở hai bán cầu là vị trí phân bố của đới khí hậu nào?

A. Đới nóng

D. Đới ôn hòa

C. Đới lạnh

D. Nhiệt đới

4.Đới ôn hòa thường xuyên chịu tác động của gió

A. Tây ôn đới

B. Tín phong

C. Đông Cực

D. Mùa

5.Đâu là biểu hiện của sự phân hóa của môi trường theo thời gian ở đới ôn hòa?

A. Một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.

B. Bờ Tây lục địa có khí hậu ẩm ướt, càng vào sâu đất liền tính lục địa càng rõ rệt.

C. Ở vĩ độ cao có mùa đông rất lạnh và kéo dài, gần chí tuyến có mùa đông ấm áp.

D. Thảm thực vật thay đổi từ rừng lá rộng sang rừng hỗn giao và rừng lá kim.

6.Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người ở châu Phi rất thấp và ngày càng giảm là

A. sử dụng giống cây trồng có năng suất, chất lượng thấp.

B. điều kiện tự nhiên cho sản xuất hạn chế.

C. dân số đông và tăng nhanh.

D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai bão, lũ lụt.

7.Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến

A. sản xuất công nghiệp.

B. sản xuất nông nghiệp.

C. gia tăng dân số.

D. hoạt động du lịch.

8.Môi trường nào sau đây không thuộc đới ôn hòa?

A. Môi trường ôn đới hải dương.

B. Môi trường địa trung hải.

C. Môi trường ôn đới lục địa.

D. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

9.Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào?

A. Thời tiết thay đổi thất thường.

B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ.

C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của gió Tín Phong.

D. Nhiệt độ cao, lượng mưa lớn quanh năm.

10.Với tổng diện tích đất là 331.212 km2. Dân số Việt Nam năm 2020 là 97,33 triệu người. Vậy mật độ dân số của Việt Nam là

A. 291 người/ km2

B. 292 người/ km2

C. 293 người/ km2

D. 294 người/ km2

Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
Lê Trang
29 tháng 7 2021 lúc 12:49

Ý nào dưới đây không phải đặc điểm khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?

A. Nhiệt độ trung bình năm cao, biên độ nhiệt nhỏ.

B. Có mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc.

C. Có mùa đông lạnh.

D. Nam Bộ và Tây Nguyên mưa nhiều về mùa hạ, riêng Duyên hải Nam Trung Bộ mưa vào mùa thu và đồng và hay có bão

Phùng Thùy Trang
Xem chi tiết
Phương Dung
27 tháng 12 2020 lúc 20:20

2.

Nhận xét: 

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy nhiệt độ trung bình tháng I, nhiệt độ trung bình tháng VII và nhiệt độ trung bình năm đều có sự thay đổi từ Bắc vào Nam.

 + Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam (Hà Nội: 23,50C, Huế: 25,10C, TP.Hồ Chí Minh: 27,10C).

 + Nhiệt độ trung bình tháng I: cũng tăng dần từ Bắc vào Nam (Lạng Sơn: 13,30C, Huế: 19,70C, TP. Hồ Chí Minh: 25,80C)

 + Nhiệt độ trung bình tháng VII: cao nhất ở khu vực miền Trung (Huế: 29,4; Quy Nhơn: 29,70C), khu vực miền Nam và Bắc Bộ có nhiệt độ thấp hơn tuy nhiên vẫn ở mức cao trên 270C (Lạng Sơn: 270C, Hà Nội: 28,90C, TP. Hồ Chí Minh: 27,10C).

- Giải thích:

 + Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam vì càng về phía Nam góc nhập xạ càng lớn nên lượng nhiệt nhận được càng lớn, nhiệt độ tăng dần.

 + Tháng I, chênh lệch nhiệt độ giữa 2 miền Bắc Nam rõ rệt do miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh, nhiệt độ giảm sâu; miền Nam không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên nóng quanh năm.

 + Tháng VII, không còn tác động của gió mùa Đông Bắc nên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các địa điểm từ Bắc vào Nam không rõ rệt.

Nhiệt độ trung bình tháng VII cao nhất ở miền Trung vì vào thời điểm này miền Trung chịu tác động mạnh mẽ của hiệu ứng phơn khô nóng. Ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ tháng VII thấp hơn các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn (tháng nóng nhất ở TP.Hồ Chí Minh là tháng IV: 28,90C).

Phương Dung
27 tháng 12 2020 lúc 20:21

3.

Nguyên nhân miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh giá nhất cả nước là do:

- Thứ nhất miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là một vùng núi thấp, hướng vòng cung, mở rộng về phía bắc và đông bắc tạo hành lang hút gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng sâu rộng.

- Thứ hai miền nằm ở vị phía Bắc - là nơi đầu tiên và trực tiếp chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc (miền đón những đợt gió mùa đầu tiên và cuối cùng) với một mùa đông kéo dài nhất cả nước (đến sớm và kết thúc muộn).

- Thứ ba là do vị trí tiếp giáp khu vực ngoại chí tuyến nên ít nhận được bức xạ Mặt Trời nhất so với hai miền còn lại.

 
not monsiuer  tuna
Xem chi tiết
not monsiuer  tuna
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
28 tháng 10 2021 lúc 19:28

C

Letters
28 tháng 10 2021 lúc 19:34

c

hoang long
21 tháng 7 2022 lúc 9:49

C.    Mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu đông.

duy nguyễn nhất
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
22 tháng 11 2021 lúc 8:28

A

Minh Anh
22 tháng 11 2021 lúc 8:28

A

Lê Phạm Bảo Linh
22 tháng 11 2021 lúc 8:28

A bạn nhé

Nezuko Kamado
Xem chi tiết
Nezuko Kamado
13 tháng 10 2021 lúc 13:44

Mn giúp mk với nhé mai mk kiểm tra rồi !!! Thankk :>>>

Cao Tùng Lâm
13 tháng 10 2021 lúc 13:50

1.A

2.C

3.B

4.B

5.B

6.A

7.D

8.D

9.C

10.A

Tô Hà Thu
13 tháng 10 2021 lúc 13:56

Câu 1: Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là:

   A. Mùa khô và mùa mưa.

   B. Mùa khô và mùa lạnh.

   C. Mùa đông và mùa xuân.

   D. Mùa thu và mùa hạ.

 

Câu 2: Vương triều nào đã thống nhất được In-đô-nê-xi-a?

   A. Xu-ma-tơ-ra

   B. Xu-la-vê-di.

   C. Gia-va (Mô-giô-pa-hít)

   D. Ca-li-man-tan.

 

Câu 3: Quốc gia nào có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời cổ - trung đại?

   A. Thái Lan.

   B. Việt Nam.

   C. Cam-pu-chia

   D. In-đô-nê-xi-a.

 

Câu 4: Vương quốc Pa-gan là tiền thân của quốc gia nào sau đây?

   A. Lào

   B. Mi-an-ma

   C. Cam-pu-chia

   D. Ma-lai-xi-a

 

Câu 5: Từ thế kỉ XIII, người Thái di cư từ phía bắc xuống phía nam đã dẫn tới sự hình thành của hai quốc gia nào?

   A. Cham-pa và Su-khô-thay

   B. Su-khô-thay và Lan Xang

   C. Pa-gan và Cham-pa

   D. Mô-giô-pa-hit và Gia-va

 

Câu 6: Vương quốc Su-khô-thay là tiền thân của quốc gia nào hiện nay?

   A. Thái Lan

   B. Mi-an-ma

   C. Ma-lai-xi-a

   D. In-đô-nê-xi-a

 

Câu 7: Những sự kiện nào chứng tỏ thời kì Ăng- co đất nước Cam-pu-chia rất phát triển?

   A. Nông nghiệp phát triển.

   B. Dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ về phía đông, phía tây và phía bắc.

   C. Kinh đô Ăng-co được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo, nổi tiếng thế giới.

   D. Nông nghiệp phát triển, dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ về phía đông, phía tây và phía bắc, kinh đô Ăng-co được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo, nổi tiếng thế giới.

 

Câu  8: Chủ nhân đầu tiên của đất nước Lào là:

   A. Người Lào Lùm.

   B. Người Khơ-me.

   C. Người Lào Xủng.

   D. Người Lào Thơng.

 

Câu 9: Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hóa nào?

   A. Trung Quốc.

   B. Nhật Bản.

   C. Ấn Độ.

   D. Phương Tây.

 

Câu 10: Đến giữa thế kỉ XIX, quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập trước sự xâm lược của phương Tây?

   A. Thái Lan

   B. Việt Nam

   C. Ma-lai-xi-a

   D. Phi-lip-pin

Dương Hoàng Lan
Xem chi tiết
oki pạn
21 tháng 1 2022 lúc 7:56

địa trung hải

Meso Tieuhoc
21 tháng 1 2022 lúc 7:56

DIA TRUNG HAI

 

Huyền ume môn Anh
21 tháng 1 2022 lúc 7:57

b

Trần Phan Hồng Anh
Xem chi tiết