Chuyển động như thế nào gọi là dao động?
A. Chuyển động theo một đường tròn.
B. Chuyển động của vật được ném lên cao
C. Chuyển động lặp đi lặp lại nhiều lần theo hai chiều quanh một vị trí.
D. Cả 3 dạng chuyển động trên
Câu 20: Chuyển động như thế nào gọi là dao động?
A. Chuyển động theo một đường tròn. B. Chuyển động của vật được ném lên cao.
C. Chuyển động lặp đi lặp lại nhiều lần theo hai chiều quanh một vị trí.
D. Cả 3 dạng chuyển động trên
Câu 21: Tần số dao động càng cao thì
A. âm nghe càng trầm B. âm nghe càng to
C. âm nghe càng vang xa D. âm nghe càng bổng
Câu 22: Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất trong số các dao động sau đây?
A. Vật trong 5 giây có 500 dao động và phát ra âm thanh.
B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz.
C. Trong 1 giây vật dao động được 70 dao động.
D. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động.
Câu 23: Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz. Thời gian để vật thực hiện được 200 dao động là
A. 2,5s B. 4s C. 5s D. 0,25s
Câu 24: Trong các môi trường sau, môi trường nào không thể truyền được âm: Nước sôi, tấm nhựa, chân không, cao su?
A. Tấm nhựa B. Chân không C. Nước sôi D. Cao su
Câu 25: Gọi t1, t2, t3 lần lượt là thời gian âm truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và khoảng cách. Khi so sánh t1, t2, t3 thứ tự tăng dần là:
A. t1 < t2 < t3 B. t3 < t2 < t1 C. t2 < t1 < t3 D. t3 < t1 < t2
Câu 26: Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s và trong nước là 1500 m/s. Vận tốc truyền âm trong thanh nhôm ở cùng điều kiện nhiệt độ có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 340 m/s B. 170 m/s C. 6420 m/s D. 1500 m/s
Câu 27: Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi:
A. Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra.
B. Âm trực tiếp đến sau âm phản xạ thời gian ngắn nhất 1/15 giây.
C. Âm phát ra và âm phản xạ đến tay ta cùng một lúc.
D. Âm phản xạ đến sau âm trực tiếp thời gian ngắn nhất 1/15 giây.
Câu 28: Người ta thường dùng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây. Tính gần đúng độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500 m/s.
A. 1500 m B. 750 m C. 500 m D. 1000 m
Câu 20: Chuyển động như thế nào gọi là dao động?
A. Chuyển động theo một đường tròn. B. Chuyển động của vật được ném lên cao.
C. Chuyển động lặp đi lặp lại nhiều lần theo hai chiều quanh một vị trí.
D. Cả 3 dạng chuyển động trên
Câu 21: Tần số dao động càng cao thì
A. âm nghe càng trầm B. âm nghe càng to
C. âm nghe càng vang xa D. âm nghe càng bổng
Câu 22: Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất trong số các dao động sau đây?
A. Vật trong 5 giây có 500 dao động và phát ra âm thanh.
B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz.
C. Trong 1 giây vật dao động được 70 dao động.
D. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động.
Câu 23: Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz. Thời gian để vật thực hiện được 200 dao động là
A. 2,5s B. 4s C. 5s D. 0,25s
Câu 24: Trong các môi trường sau, môi trường nào không thể truyền được âm: Nước sôi, tấm nhựa, chân không, cao su?
A. Tấm nhựa B. Chân không C. Nước sôi D. Cao su
Câu 25: Gọi t1, t2, t3 lần lượt là thời gian âm truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và khoảng cách. Khi so sánh t1, t2, t3 thứ tự tăng dần là:
A. t1 < t2 < t3 B. t3 < t2 < t1 C. t2 < t1 < t3 D. t3 < t1 < t2
Câu 26: Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s và trong nước là 1500 m/s. Vận tốc truyền âm trong thanh nhôm ở cùng điều kiện nhiệt độ có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 340 m/s B. 170 m/s C. 6420 m/s D. 1500 m/s
C. Âm phát ra B. Âm trực tiếp đến sau âm phản xạ thời gian ngắn nhất 1/15 giây. âm phản xạ đến tay ta cùng một lúc.
D. Âm phản xạ đến sau âm trực tiếp thời gian ngắn nhất 1/15 giây.
Câu 28: Người ta thường dùng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây. Tính gần đúng độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500 m/s.
A. 1500 m B. 750 m C. 500 m D. 1000 m
Câu 20: Chuyển động như thế nào gọi là dao động?
A. Chuyển động theo một đường tròn. B. Chuyển động của vật được ném lên cao.
C. Chuyển động lặp đi lặp lại nhiều lần theo hai chiều quanh một vị trí.
D. Cả 3 dạng chuyển động trên
Câu 21: Tần số dao động càng cao thì
A. âm nghe càng trầm B. âm nghe càng to
C. âm nghe càng vang xa D. âm nghe càng bổng
Câu 22: Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất trong số các dao động sau đây?
A. Vật trong 5 giây có 500 dao động và phát ra âm thanh.
B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz.
C. Trong 1 giây vật dao động được 70 dao động.
D. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động.
Câu 23: Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz. Thời gian để vật thực hiện được 200 dao động là
A. 2,5s B. 4s C. 5s D. 0,25s
Câu 24: Trong các môi trường sau, môi trường nào không thể truyền được âm: Nước sôi, tấm nhựa, chân không, cao su?
A. Tấm nhựa B. Chân không C. Nước sôi D. Cao su
Câu 25: Gọi t1, t2, t3 lần lượt là thời gian âm truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và khoảng cách. Khi so sánh t1, t2, t3 thứ tự tăng dần là:
A. t1 < t2 < t3 B. t3 < t2 < t1 C. t2 < t1 < t3 D. t3 < t1 < t2
Câu 26: Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s và trong nước là 1500 m/s. Vận tốc truyền âm trong thanh nhôm ở cùng điều kiện nhiệt độ có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 340 m/s B. 170 m/s C. 6420 m/s D. 1500 m/s
Câu 27: Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi:
A. Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra.
B. Âm trực tiếp đến sau âm phản xạ thời gian ngắn nhất 1/15 giây.
C. Âm phát ra và âm phản xạ đến tay ta cùng một lúc.
D. Âm phản xạ đến sau âm trực tiếp thời gian ngắn nhất 1/15 giây.
Câu 28: Người ta thường dùng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây. Tính gần đúng độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500 m/s.
A. 1500 m B. 750 m C. 500 m D. 1000 m
Chuyển động như thế nào gọi là dao động?(Trắc nghiệm)
A. Chuyển động theo một đường tròn
B. Chuyển động lặp đi lặp lại quanh một điểm nào đó
C. Chuyển động của vật được ném lên cao
Đ. Cả ba đang chuyển động trên
Chuyển động như thế nào gọi là dao động?(Trắc nghiệm)
A. Chuyển động theo một đường tròn
B. Chuyển động lặp đi lặp lại quanh một điểm nào đó
C. Chuyển động của vật được ném lên cao
Đ. Cả ba đang chuyển động trên
Dao động là A. chuyển động được lặp đi lặp lại quanh một vị trí cân bằng. B. số dao động trong một giây. C. độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng. D. sự chuyển dời vị trí của vật này so với vật khác.
A. chuyển động được lặp đi lặp lại quanh một vị trí cân bằng.
I. TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Một vật phát ra âm thanh được gọi là
A. nguồn điện. B. nguồn âm. C. nguồn sáng. D. nguồn nhiệt.
Câu 2: Chuyển động như thế nào gọi là dao động?
A. Chuyển động theo một đường tròn.
B. Chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng.
C. Chuyển động của vật được ném lên cao.
D. Chuyển động theo một đường cong.
Câu 3: Các vật khi phát ra âm thì đều
A. đứng yên. B. bị kéo dãn. C. dao động. D. bị nén lại.
Câu 4: Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào phát ra âm đó?
A. Tay bác bảo vệ gõ trống. B. Dùi trống.
C. Mặt trống. D. Thành cái trống.
Câu 5: Khi nhạc sĩ chơi đàn ghita, ta nghe thấy tiếng nhạc. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Tay bấm dây đàn. B. Tay gảy dây đàn. C. Hộp đàn. D. Dây đàn.
Câu 6: Khi gõ tay xuống mặt bàn, ta nghe thấy âm. Trong trường hợp này, vật nào đã dao động phát ra âm?
A. Mặt bàn dao động phát ra âm.
B. Tay ta gõ vào bàn nên tay đã dao động phát ra âm.
C. Cả tay ta và mặt bàn đều dao động phát ra âm.
D. Lớp không khí giữa tay ta và mặt bàn dao động phát ra âm.
Câu 7: Khi trời mưa giông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm?
A. Các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm.
B. Các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm.
C. Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây ra tiếng sấm.
D. Cả ba lí do trên.
Câu 8: Ta nghe được tiếng hát của ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Người ca sĩ phát ra âm.
B. Từ núm điều chỉnh âm thanh của chiếc ti vi.
C. Màn hình tivi dao động phát ra âm.
D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm.
Câu 9: Kéo căng căng sợi dây cao su. Dùng tay bật sợi dây cao su đó. Ta nghe âm thanh. Nguồn âm là
A. sợi dây cao su. B. bàn tay. C. không khí. D. tất cả các vật nêu trên.
Câu 10: Các dàn loa thường có các loa thùng và ta thường nghe thấy âm thanh phát ra từ cái loa đó. Bộ
phận nào của loa phát ra âm thanh?
A. Màng loa. B. Thùng loa. C. Dây loa. D. Cả ba bộ phận trên.
I. TRẮC NGHIỆM.
B. Chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng.
C. Chuyển động của vật được ném lên cao.
D. Chuyển động theo một đường cong.
Câu 3: Các vật khi phát ra âm thì đều
A. đứng yên. B. bị kéo dãn. C. dao động. D. bị nén lại.
Câu 4: Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào phát ra âm đó?
A. Tay bác bảo vệ gõ trống. B. Dùi trống.
C. Mặt trống. D. Thành cái trống.
Câu 5: Khi nhạc sĩ chơi đàn ghita, ta nghe thấy tiếng nhạc. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Tay bấm dây đàn. B. Tay gảy dây đàn. C. Hộp đàn. D. Dây đàn.
Câu 6: Khi gõ tay xuống mặt bàn, ta nghe thấy âm. Trong trường hợp này, vật nào đã dao động phát ra âm?
A. Mặt bàn dao động phát ra âm.
B. Tay ta gõ vào bàn nên tay đã dao động phát ra âm.
C. Cả tay ta và mặt bàn đều dao động phát ra âm.
D. Lớp không khí giữa tay ta và mặt bàn dao động phát ra âm.
Câu 7: Khi trời mưa giông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm?
A. Các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm.
B. Các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm.
C. Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây ra tiếng sấm.
D. Cả ba lí do trên.
Câu 8: Ta nghe được tiếng hát của ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Người ca sĩ phát ra âm.
B. Từ núm điều chỉnh âm thanh của chiếc ti vi.
C. Màn hình tivi dao động phát ra âm.
D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm.
Câu 9: Kéo căng căng sợi dây cao su. Dùng tay bật sợi dây cao su đó. Ta nghe âm thanh. Nguồn âm là
A. sợi dây cao su. B. bàn tay. C. không khí. D. tất cả các vật nêu trên.
Câu 10: Các dàn loa thường có các loa thùng và ta thường nghe thấy âm thanh phát ra từ cái loa đó. Bộ
phận nào của loa phát ra âm thanh?
A. Màng loa. B. Thùng loa. C. Dây loa. D. Cả ba bộ phận trên.
Chuyển động nào dưới đây có thể coi như là chuyển động rơi tự do?
A. Chuyển động của một hòn sỏi được ném lên cao.
B. Chuyển động của một hòn sỏi được ném theo phương nằm ngang.
C. Chuyển động của một hòn sỏi được ném theo phương xiên góc.
D. Chuyển động của một hòn sỏi được thả rơi tự xuống.
Chọn D.
Chuyển động của một hòn sỏi được thả rơi tự xuống. Vì sự rơi tự do có đặc điểm chuyển động của vật theo chiều từ trên xuống dưới theo phương thẳng đứng.
Từ điểm A, một vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Vật lên đến vị trí cao nhất B rồi rơi xuống đến điểm C trên mặt đất. Gọi D là điểm bất kì trên đoạn AB (H.17.3). Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Con lắc chuyển động từ A về đến vị trí C động năng tăng dần, thế năng giảm dần.
B. Con lắc chuyển động từ C đến B, thế năng tăng dần, động năng giảm dần.
C. Cơ năng của con lắc ở vị trí C nhỏ hơn ở vị trí A.
D. Thế năng của con lắc ở vị trí A bằng ở vị trí B.
Chọn C
Vì trong quá trình chuyển động con lắc có sự chuyển hóa liên tục các dạng cơ năng: thế năng chuyển hóa thành động năng và động năng chuyển hóa thành thế năng nhưng cơ năng luôn được bảo toàn.
Dao động của một vật là sự chuyển động qua lại xung quanh
A. vị trí chuyển động. B. vị trí dao động. C. biên độ dao động. D. vị trí cân bằng
Dao động là chuyển động được lặp đi lặp lại quanh một vị trí cân bằng.
Chọn D
Chuyển động nào dưới đây có thể coi như là chuyển động rơi tự do?
A. Chuyển động của một hòn sỏi được ném lên cao.
B. Chuyển động của hòn sỏi được ném theo phương nằm ngang.
C. Chuyển động của một hòn sỏi được ném theo phương xiên góc.
D. Chuyển động của một hòn sỏi được thả rơi xuống.
8. Chuyển động nào dưới đây có thể coi như là chuyển động rơi tự do?
A. Chuyển động của một hòn sỏi được ném lên cao.
B. Chuyển động của hòn sỏi được ném theo phương nằm ngang.
C. Chuyển động của một hòn sỏi được ném theo phương xiên góc.
D. Chuyển động của một hòn sỏi được thả rơi xuống.
Trả lời:
D
Câu 1: Chuyển động cơ học là:
A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác
B. sự thay đổi phương chiều của vật
C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác
D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác
Câu 2: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:
A. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác.
B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.
D. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động.
C. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác.
Câu 3: Một chiếc xe buýt đang chạy từ trạm thu phí Thuỷ phù lên Huế, nếu ta nói chiếc xe buýt đang đứng yên thì vật làm mốc là:
A. Người soát vé đang đi lại trên xe
B. Tài xế
C. Trạm thu phí Thủy Phù
D. Khu côngnghiệm Phú Bài
Câu 4: Dạng chuyển động của viên đạn được bắn ra từ khẩu súng AK là:
A. Chuyển động thẳng
B. Chuyển động cong
C. Chuyển động tròn
D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng
Câu 5: Dạng chuyển động của quả bom được thả ra từ máy bay ném bom B52 là:
A. Chuyển động thẳng
B. Chuyển động cong
C. Chuyển động tròn
D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng
Câu 6: Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là:
A. Chuyển động thẳng
B. Chuyển động cong
C.Chuyển động tròn
D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng
Câu 7 :Hai chiếc tàu hỏa chạy trên các đường ray song song, cùng chiều, cùng vận tốc. Người ngồi trên chiếc tàu thứ nhất sẽ:
A. chuyển động so với tàu thứ hai
B. đứng yênso với tàu thứ hai
C. chuyển động so với tàu thứ nhất.
D. chuyển động so với hành khách trên tàu thứ hai
Câu 8: Hai ô tô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ngôi nhà. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Các ô tô chuyển động đối với nhau
B. Các ô tô đứng yên đối với ngôi nhà
C. Các ô tô đứng yên đối với nhau
D. Ngôi nhàđứng yên đối với các ô tô
Câu 9: Trên toa xe lửa đang chạy thẳng đều, một chiếu va li đặt trên giá để hàng. Va li:
A. chuyển động so với thành tàu
B. chuyển động so với đầu máy
C. chuyển động so với người lái tàu
D. chuyển động so với đường ray
Câu 10: Chuyển động của đầu van xe đạp so với trục xe khi xe chuyển độngthẳng trên đường là:
A. chuyển động tròn
B. chuyển động thẳng
C. chuyển động cong
D. là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn
Câu 11:Chuyển động của đầu van xe đạp so với mặt đường khi xe chuyển động thẳng trên đường là:
A. chuyển động tròn
B. chuyển động thẳng
C. chuyển động cong
D. là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn
Câu 12: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều?
A. Chuyển động của người đi xe đạp khi xuống dốc
B. Chuyển động của ô tô khi khởi hành
C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ
D. Chuyển động của đoàn tàu khi vào ga
Câu 13: Dạng chuyển động của tuabin nước trong nhà máy thủy điện Sông Đà là:
A. Chuyển động thẳng
B. Chuyển động cong
C. Chuyển động tròn
D. Vừa chuyển động cong vừa chuyểnđộng thẳng
Câu 14: Một hành khách đang ngồi trên xe buýt đi từ Thủy phù lên Huế, hành khách này chuyển động so với:I/ Tài xế II/ Một hành khách khác III/Một người đi xe đạp trên đường IV/ Cột mốc
A. III
B. II, III và IV
C. Cả I, II, III và IV
D. III và IV
Câu 1: A
Câu 2: B
Câu 3: B
Câu 4: D
Câu 5: A
Câu 6: A
Câu 7: A
Câu 8: C
Câu 9: D
Câu 10: C
Câu 11: D
Câu 12: C
Câu 13: C
Câu 14: D
Hai vật dao động điều hòa (1) và (2) cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ A = 4 cm. Tại một thời điểm nào đó, dao động (1) có li độ x = 2 3 cm, đang chuyển động ngược chiều dương, còn dao động (2) đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lúc đó, dao động tổng hợp của hai dao động trên có li độ bao nhiêu và đang chuyển động theo hướng nào?
A. x = 4 3 và chuyển động theo chiều dương.
B. x = 0 và chuyển động ngược chiều dương.
C. x = 8 cm và chuyển động ngược chiều dương.
D. x = 2 3 và chuyển động theo chiều dương.