Những câu hỏi liên quan
soong Joong ki
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Linh
15 tháng 9 2016 lúc 22:25

a) Ta có:

135 : b = 11 ( dư r)

135 : 11 = 12 ( dư 3)

Vậy b = 12; r = 3

b) Ta có:

135 : b = 6 ( dư r )

135 : 6 = 22 ( dư 3 )

Vậy b = 22; r = 3

soong Joong ki
16 tháng 9 2016 lúc 5:50

Mik thanks banj nhé

Hùng Lê
Xem chi tiết
Thang Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Bảo Anh
Xem chi tiết
nguyenhoangthuyduong
16 tháng 9 2017 lúc 16:18

b là 6 và r là3

Lâm Thùy Ngân
16 tháng 9 2017 lúc 16:24

Ta có b > r.

Nếu b =5 thì phép chia này sẽ là phép chia hết.

=> b khác 5.

Nếu b= 4 thì: 22 . 4 = 88 

Vậy số dư sẽ lớn nhất là 3 mà 3 + 88 = 91 (loại )

=>b > 4

Nếu b = 6 thì : 22 . 6 = 132

=> số dư lớn nhất = 5 , 4,3,2,1,0 mà 132 + 2 = 135 nên b = 6 và r = 2

Lâm Thùy Ngân
20 tháng 1 2018 lúc 19:18

r= 3 nhé hì

Nguyễn Thái Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Phúc
Xem chi tiết
Phạm Minh Hoàng
15 tháng 6 2019 lúc 19:40

Dài thế viết ra cho tốn sức à bạn

dài quá

nguyen yen vi
15 tháng 9 2019 lúc 13:45

Dài quá mk cs ngại viết

Hoàng Thanh
Xem chi tiết
phungvantien
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
15 tháng 7 2015 lúc 12:05

a) NHận thấy:

102:12=8 dư 6

Vậy q=8;r=6 để 102=12x8+6

b)  Nhận thấy:  

a=12x3+5

a=36+5

a=41

c)  không biết làm

d)  Ta có:

51-0=bxq

51=bxq

Mà 51=17x3

   =1x51

Suy ra b=17 thì q=3

           q=17 thì b=3

b=51 thì q=1

q=51 thì b=1

 

Đinh Tuấn Việt
15 tháng 7 2015 lúc 12:03

a) Từ \(a=b.q+r\) nên \(q=a:b\) và r là số dư của phép chia này

 q = 102 : 12 = 8 (dư r = 6)

b), c) d) tương tự thế mà làm nhé !

phan van bao an
3 tháng 3 2016 lúc 15:11

A, taco p=chiu

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 3 2017 lúc 6:36

a) Số chia cho 4 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3

Số chia cho 5 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4

Số chia cho 6 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4; 5

b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là: 3k

Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 1 là: 3k + 1

Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là: 3k + 2

( Với k ∈ N)