Tìm tập hợp các số tự nhiên x sao cho 8 chia hết cho x
A. {1; 2; 4; 6; 8}
B. {1; 2; 4; 8}
C. {1; 2; 4}
D. {2; 4; 6}
Tìm các số tự nhiên x sao cho 15 chia hết cho x-2 ?
Cho A là tập hợp các chẵn B là tập hợp các số lẻ'
Tìm giao của 2 tập hợp A và B ?
Các bạn trả lời nhanh mình còn đi học.
\(15⋮x-2\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{3;1;5;-1;7;-3;17;-13\right\}\)
\(A=\left\{0;2;4;6;...\right\};B=\left\{1;3;5;7;...\right\}\)
\(\Rightarrow AgiaoB=\varnothing\)
a/ Tìm tập hợp các B(25) và tập hợp các Ư(28).
b/ Tìm số tự nhiên x sao cho 16 chia hết cho x và x < 4.
4/ Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 60; 84.
\(a)\)
\(B(25) = \) \(\left\{0;1;25;50;...\right\}\)
\(Ư\left(28\right)=\left\{1;2;4;7;14;28\right\}\)
\(b)\)
\(x\in\left\{8;16\right\}\)
\(c)\)
\(60=2^2.3.5\)
\(84 = 2^2 . 3 . 7\)
tập hợp A các số tự nhiên X sao cho 6 chia hết cho (X-1) là ?
X-1 thuộc ước của 6
Các Ư(6) = {1;2;3;6} nhưng x = x - 1 nên ta cộng các ước với 1
1 +1 = 2 ; 2+1 = 3 ; 3 + 1 = 4 ; 6 + 1 = 7
Vậy A = {2;3;4;7}
Chúc bn học giỏi !!!
6 chia hết cho (X-1) <=> (X-1) thuộc vào ước của 6 = \(\hept{ }1;2;3;6\)
Với X-1=1 <=> X=2
Với X-1=2 <=> X=3
Với X-1=3 <=> X=4
Với X-1=6 <=> X=7
Bạn thay các chữ thành kí hiệu nhé!
Gọi a là số bị trừ; b là số trừ và c là hiệu.
Ta có:
a - b = c hay a = b + c
Trong phép trừ đã cho ta có:
a + b + c = 2014
Hay:
a + a = 2014
Do đó :
a = b + c = 2014 : 2 = 1007
Vậy số bị trừ là 1007
Hiệu của hai số là:
(1007 -125) : 2 = 441
Số trừ là:
441 +125 = 566
Đáp số:
SBT: 1007
ST: 566
H: 441
Bài 1: Tìm a để số 59a
a)chia hết cho 2
b)chia hết cho 5
c)chia hết cho 3
d)chia hết cho 9
Bài 2: Tìm các số tự nhiên sao cho
a) x thuộc tập hợp BC(11) và 30< x <70
b) x thuộc tập hợp Ư(20) và x > 4
Để 59a chia hết cho 2 \(\Rightarrow\)a\(\varepsilon\){0,2,4,6,8}
b,Để 59a chia hết cho 5\(\Rightarrow a\varepsilon\) {0,5}
c,Để 59a chia hết cho 3 \(\Rightarrow5+9+a⋮3\)
\(\Rightarrow a\varepsilon\){1,4,7}
d,Để 59a chia hết cho 9\(\Rightarrow5+9+1⋮9\)
\(\Rightarrow a\varepsilon\)=4
tìm tập hợp các số tự nhiên n sao cho 3n+8 chia hết cho n+1
3n+8 chia het cho n+1
(3n+3)+5 chia het cho n+1
3(n+1)+5 chia het cho n+1
Vì 3(n+1) chia het cho n+1
=>5 chia het cho n+1
=>n+1thuoc Ư(5)=(1;5)
. Neu n+1=1 thi n=0
. Neu n+1=5 thi n=4
Vay n thuoc(0;4)
Đúng 2 Tau hguo đã chọn câu trả lời này.
Ngô Văn Phương 26/12/2014 lúc 10:13
Ta có : 3n+8 chia hết cho n+1
3n+8=5+3n+3=5+3.(n+1) chia hết cho n+1
Vì 3.(n+1) chia hết cho n+1 và 5+3.(n+1) chia hết cho n+1
=> 5 chia hết cho n+1
Ta có Ư(5)={1;5} => n+1 thuộc {1;5}
=> n thuộc {0;4}
3n + 8 chia hết cho n + 1
3n + 3 + 5 chia hết cho n + 1
5 chia hết cho n + 1
n + 1 thuộc U(5) = {1;5}
n + 1 =1 => n = 0
n + 1 = 5 => n = 4
Vậy n thuộc {0;4}
Tìm tập hợp các số tự nhiên x sao cho 14 chia hết cho ( 2x+3)
14 chia hết (2x+3)
=>2x+3 là ước của 14
ta có ước của 14 là 1,2,7,14
vì x là số tự nhiên nên 2x+3>=3
=>chọn 7 và 14
với 2x+3=7 thì x=2
với 2x+3=14 thì x=11/2(loại)
vậy x=2
ko biết giải thế này có đúng ko :\
14 chia hết (2x+3)
=>2x+3 là ước của 14
ta có ước của 14 là 1,2,7,14
vì x là số tự nhiên nên 2x+3>=3
=>chọn 7 và 14
với 2x+3=7 thì x=2
với 2x+3=14 thì x=11/2(loại)
vậy x=2
Tìm tập hợp các số tự nhiên x sao cho x chia hết cho 7 và 20 < x < hoặc = 42
x = {21;28;35;42}{21;28;35;42}
Chúc bạn học giỏi!!!
Tìm tập hợp các số tự nhiên x sao cho x chia hết cho 7 và 20 < x < hoặc = 42
x = \(\left\{21;28;35;42\right\}\)
Chúc bạn học giỏi!!!
x \(\in\) {21; 28; 35; 42}
Chúc bạn học tốt!
1) Viết tập hợp sau và cho biết mỗi phần tử :
a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 20 .
b) Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6
2) Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ?
a) Tập hợp A các số tự nhiên x sao cho x - 8 = 12
b) Tập hợp B các số tự nhiên x sao cho x + 7 = 7
c) Tập hợp C các số tự nhiên x sao cho x . 0 = 0
d) Tập hợp D các số tự nhiên x sao cho x . 0 = 3
1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}
b)B=\(\phi\)
2)
a)x-8=12
x=12+8
x=20
vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20
b)x+7=7
x=7-7
x=0
vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0
c)x.0=0
vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0
nên C có vô số phần tử
d)x.0=3
vì không có số nào nhân với 0 bằng 3
nên D không có phần tử nào
1.
a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)
b) Rỗng.
2.
a) x - 8 = 12
x = 12 + 8
x = 20
=> \(A=\left\{20\right\}\)
b) x + 7 = 7
x = 7 - 7
x = 0
=> \(B=\left\{0\right\}\)
c) x . 0 = 0
=> C có vô số phần tử
d) x . 0 = 3
=> x ko có phần tử
1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}
b) tập hợp B rỗng
2)
a)x-8=12
x=20
vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20
b)x+7=7
x=0
vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0
c)x.0=0
vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0
Nên C = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... }
d)x.0=3
vì không có số nào nhân với 0 bằng 3
nên D không có phần tử nào