Những câu hỏi liên quan
Pham Tien Nhat
Xem chi tiết
Dam Duyen Le
14 tháng 11 2016 lúc 22:53

4

Do 288 chia n dư 38=>250 chia hết cho n (1)

                              => n > 38 (2)

Do 414 chia n dư 14=> 400 chia hết cho n (3)

Từ (1), (2), (3)=>n thuộc Ư(250,400;n>39)

=> n=50

Dam Duyen Le
14 tháng 11 2016 lúc 22:46

1

x+15 chia hết cho x+2

x+2 chia hết cho x+2 

=> x+15-(x+2) chia hết ch0 x+2

=>13 chia hết cho x+2

Do x thuộc N => x+2>= 0+2=2

Mà 13 chia hết cho 1 và 13

=> x+2 = 13

=> x=11

nguyenvankhoi196a
23 tháng 11 2017 lúc 11:51

a chia cho 4, 5, 6 dư 1

nên (a - 1) chia hết cho 4, 5, 6 

=> (a - 1) là bội chung của (4,5,6)

=> a - 1 = 60n 

=> a = 60n+1 

với 1 ≤ n < (400-1)/60 = 6,65 mặt khác a chia hết cho 7 

=> a = 7m 

Vậy 7m = 60n + 1 có 1 chia 7 dư 1

=> 60n chia 7 dư 6 mà 60 chia 7 dư 4 

=> n chia 7 dư 5 mà n chỉ lấy từ 1 đến 6 

=> n = 5 a = 60.5 + 1 = 301 

Võ Minh Thi
Xem chi tiết
Trang
Xem chi tiết
✎﹏нươиɢ⁀ᶦᵈᵒᶫ
Xem chi tiết
nguyen thi vang
21 tháng 11 2021 lúc 20:23

2.

Vì 156 chia cho a dư 12 nên a là ước của 156 - 12 = 144.

Vì 280 chia cho a dư 10 nên a là ước của 280 - 10 = 270.

Vậy a ∈ ƯC(144, 270) và a > 12.

* Ta có; 144 = 24.32 và 270 = 2.33.5

Nên ƯCLN (144; 270)= 2.32 = 18

⇒ ƯC(144; 270) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}

Kết hợp a > 12 nên a = 18.

Phạm Hồng Tâm
Xem chi tiết
SBCVA - Cảnh Tường Vinh
Xem chi tiết
Phạm Đình Tân
Xem chi tiết
Bùi Duy Khánh
20 tháng 3 2016 lúc 8:26

Ui thầy giỏi ghê ha! Thán phục! Thán phục????????

Nguyễn Thúy Ngân
17 tháng 9 2020 lúc 21:21

chuẩn

Khách vãng lai đã xóa
hoang nhu
Xem chi tiết
Phan Nguyên Anh
Xem chi tiết