Câu 7. Dòng nào dưới đây gồm hai từ in đậm là từ đồng âm ?
Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng.
a. mùa a. mùa xuân - tuổi xuân | b. trời xanh - quả xanh |
c. mùa đông - dân đông | d. vạt nương - vạt áo |
Dòng nào dưới đây chỉ hai từ in đậm là từ Đồng nghĩa: a Mùa xuân- tuổi xuân, b Trời xanh -quả xanh, c Mùa đông- đông dân d Trắng tinh trắng xóa
d trắng tinh trắng xoá
Dòng nào dưới đây chỉ hai từ in đậm là từ Đồng nghĩa:
a Mùa xuân- tuổi xuân,
b Trời xanh -quả xanh
c Mùa đông - đông dân
d Trắng tinh trắng xóa
Dòng chỉ hai từ in đậm là từ đồng nghĩa là: d. trắng tinh - trắng xóa nhaa:>
Dòng nào dưới đây chị 2 in đậm là đồng âm a mùa xuân- uổi xuân B trời xanh -quả xanh C mùa đông -đông dân D trắng tinh- trắng xoá
Nguyễn Thị Linh sao bạn nói chuyện mất lịch sự và không văn minh một chút nào vậy ạ? theo như tôi thấy thì bạn học THPT rồi, chắc phải học qua Đạo Đức, GDCD rồi chứ nhỉ? hay bạn là người vô học, bố mẹ không dạy?
đáp án là C phạm thuỷ linh làm rát đúng
2. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?
Mùa xuân về. Nó đem đến sức sống cho muôn loài.
A. Dùng từ ngữ nối B. Thay thế từ ngữ | C. Lặp từ ngữ D. Cả ba cách nêu trên |
3. Hai câu “Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau ngon lại ngắn. Vào những ngày đó mặt ruộng lấp ló màu trắng bạc.” liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Lặp từ ngữ. B. Thay thế từ ngữ. C. Từ nối.
2. B)thay thế từ ngữ
3. B) thay thế từ ngữ
-Lá mùa xuân xanh như ngọc thạch
-Sáu mươi tuổi vẫn còn xuân chán
So với ông Bành vẫn còn thiểu niên
Cho biết 2 từ xuân trong ỗi ý trên là từ đồng âm hay từ đa nghĩa
(RẤT MONG CÓ CÂU TRẢ LỜI NHANH)
Dòng nào dưới đây có từ xuân,hồng,vàng,đôngvlà từ đồng âm ?.
a. mùa xuân / tuổi xuân.
b.nhẫn vàng / lúa vàng.
c.màu hồng / quả hồng.
d. mùa đông / thịt đông.
AI NHANH MK K . MÌNH ĐANG RẤT VỘI.
1.Dòng nào dưới đây gồm các từ in đậm đều dùng theo nghĩa chuyển? *
a.lưỡi gươm, lưỡi dao, lưỡi mác
b.miệng hố, miệng túi, miệng nói
c.lưng đồi, lưng còng, lưng đau
2.Dòng nào dưới đây gồm 2 từ in đậm là từ đồng âm?
a.mùa xuân - tuổi xuân
b.trời xanh - quả xanh
c.mùa đông - dân đông
3.Tìm chủ ngữ trong câu: Trong mưa giông bão táp, khát vọng sống của cỏ cây và con người mãnh liệt hơn bao giờ hết.
a.Trong mưa giông bão táp
b.khát vọng sống của cỏ cây và con người
c.khát vọng sống
d.mãnh liệt hơn bao giờ hết
II. Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi (6 điểm):
CÂY GẠO
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.
Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót.
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo trở lại với dáng vẻ xanh mát hiền lành. Cây đứng im lìm cao lớn, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
(Theo Vũ Tú Nam)
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
Bộ phận gạch chân trong câu: “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim” trả lời cho câu hỏi nào?
A. Là gì?
B. Làm gì?
C. Thế nào?
D. Khi nào?
II. Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi (6 điểm):
CÂY GẠO
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.
Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót.
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo trở lại với dáng vẻ xanh mát hiền lành. Cây đứng im lìm cao lớn, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
(Theo Vũ Tú Nam)
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
Hãy ghi lại bộ phận trả lời câu hỏi “Làm gì?” trong câu dưới đây: Trời sắp mưa, cha nhắc tôi đem theo áo mưa ……………………………………………………………………………
II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau
Mùa xuân bên bờ sông Lương
Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm các chùm hoa đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi, đen xám.
Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung hung vàng. Các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa. Và hai bên ven con sông nước êm đềm trong mát, không một tấc đất nào bỏ hở. Ngay dưới lòng sông, từ sát mặt nước trở lên, những luống ngô, đỗ, lạc, khoai, cà… chen nhau xanh rờn phủ kín các bãi cát mùa này phơi cạn.
(Nguyễn Đình Thi)
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu.
Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp:
Mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc.
HS đặt đúng vị trí của 1 dấu phẩy, được 0,5 điểm.
Mùa xuân, cây cối đâm chồi, nảy lộc.
Mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc.
II. Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi (6 điểm):
CÂY GẠO
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.
Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót.
Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo trở lại với dáng vẻ xanh mát hiền lành. Cây đứng im lìm cao lớn, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
(Theo Vũ Tú Nam)
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
Bài văn tả cây gạo vào mùa nào trong năm?
A. Mùa xuân.
B. Mùa hạ.
C. Mùa thu
D. Mùa đông.