Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
 
Xem chi tiết
love karry wang
13 tháng 3 2017 lúc 22:07

2 phân số nghịch đảo = 2 số có tích bằng 1

(đúng thì k nha)

Nguyễn Đỗ Quang Anh
13 tháng 3 2017 lúc 22:01

nghảo địch

k nha

Công Chúa Kẹo Ngọt
13 tháng 3 2017 lúc 22:02

Hai số có tích bằng 1 là hai số nghịch đảo của nhau. 

Hoài Anh Trần
Xem chi tiết
Niu niu
20 tháng 9 2021 lúc 20:51

\(\dfrac{1}{7}\)

Phạm Đăng Khoa
Xem chi tiết
Edogawa Conan
19 tháng 8 2021 lúc 16:26

\(-\dfrac{1}{25}\)

IamnotThanhTrung
19 tháng 8 2021 lúc 16:27

\(\dfrac{-1}{25}\)

Phương Nora kute
19 tháng 8 2021 lúc 16:28

Số nghịch đảo của -25 là:\(-\dfrac{1}{25}\)

Phan Thùy Linh
Xem chi tiết
Muôn cảm xúc
5 tháng 5 2016 lúc 11:13

Số nghịch đảo của n là \(\frac{1}{n}\)

Vậy số nghịch đảo của 0 là \(\frac{1}{0}\) (vô giá trị)

Vậy 0 không có số nghịch đảo 

Phạm Thị Thanh Thủy
5 tháng 5 2016 lúc 11:14

Số nghịch đảo của số 0 là:0

Dũng Phạm Tiến
5 tháng 5 2016 lúc 20:17

số nghịch đảo của 0 là ko có

 

Phạm Trần Nhật Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Anh
7 tháng 6 2017 lúc 10:57

số nghịch đảo của \(\frac{-1}{3}\)là \(-3\)

nhớ k và kết bạn với mk nha!

TRỊNH ANH TUẤN
7 tháng 6 2017 lúc 10:55

số nghịch đảo của -1/3 là -3

Phạm Trần Nhật Hải
7 tháng 6 2017 lúc 10:58

merci nha Tuấn 

Trần Võ Xuân Nhi
Xem chi tiết
Đào Na
24 tháng 4 2018 lúc 22:14

ta co 

-(2 1/3)= - 7/3

so nghich dao = -3/7

nho chon dung cho minh nha

tu7
Xem chi tiết
Lê Thùy Trang
16 tháng 4 2018 lúc 21:09

Bạn mới học tiểu học hỏi câu này làm gì ?

Trần Nhật Hoàng
16 tháng 4 2018 lúc 21:15

VÌ MÌNH THÍCH

tu7
16 tháng 4 2018 lúc 22:16

Này lớp 6 rồi nhá

Khổng Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Trần Tây
Xem chi tiết
trương khoa
31 tháng 8 2021 lúc 22:29

Mình không biết có phải do bạn nhầm lẫn ko. 

Nhưng theo mình thì đầy đủ ra là

Trong mạch điện có các điện trở mắc song song thì cường độ dòng điện đi qua mỗi điện trở thì tỉ lệ nghịch với điện trở đó 

Ví dụ: R1//R2

vì mạch mắc song song 

nên\(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\)

 

Hoặc có thể như này

công thức tính điện trở tương đương khi có 2 điện trở mắc song song

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}\)

Thì ta thấy điện trở tương đương đã tỉ lệ nghịch với tổng các điện trở thành phần

 

Ngoài ra công thức tính điện trở tương đương khi có nhiều điện trở dc mắc song song

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)

 

(còn nếu ko đúng thì mình cũng chịu nha. Nhưng bạn học thuộc các công thức mình ghi ra nha. Quan trọng đó!)