Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Soy Soy
Xem chi tiết
I
2 tháng 4 2022 lúc 22:36

5.A
6.A

TV Cuber
2 tháng 4 2022 lúc 22:34

Câu 5: Cho câu văn: “Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn.” (Ngô Tất Tố, Tắt
đèn). Cách thay đổi vị trí cụm từ “nhanh như cắt” nào dưới đây khiến cho nghĩa của câu văn
trên bị thay đổi và không hợp lí?

A. Nắm ngay được gậy của hắn, chị Dậu nhanh như cắt.
B. Chị Dậu nắm nhanh như cắt gậy của hắn.
C. Chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn nhanh như cắt.
D. Chị Dậu nhanh như cắt nắm ngay được gậy của hắn
Câu 6: Câu văn: “Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi,
chia nhau cai quản các phương.” có mấy cụm động từ?

A. Ba cụm ĐT

B. Bốn cụm ĐT

C. Năm cụm ĐT

D. Sáu cụm ĐT

 

 

Đỗ Thị Minh Ngọc
2 tháng 4 2022 lúc 22:36

Câu 5:D. Chị Dậu nhanh như cắt nắm ngay được gậy của hắn
Câu 6: B. Bốn cụm ĐT

Tập Sống Ác
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 12 2018 lúc 5:00

Chọn đáp án: D

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 8 2019 lúc 18:12

Chọn đáp án: A

Pixpro
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
5 tháng 12 2021 lúc 11:55

Tham khảo!

 

a) Chỉ ra phép tu từ và nêu tác dụng.

Phép tu từ: so sánh : nhanh như cắt

tác dụng: làm tăng sức gợi hình cho câu văn, cho người đọc thấy được hành động nhanh nhẹn của chị Dậu khi đánh nhau với tên cai lệ và người nhà Lý trưởng

b) Hãy tìm thêm 5 thành ngữ có cách nói như "Nhanh như cắt":

+ Nhanh như cắt

+ Nhanh như chớp

+ Nhanh như tàu bay

+Nhanh như sói

+Nhanh như tên bắn

không tên Lôz
Xem chi tiết
không tên Lôz
6 tháng 7 2020 lúc 8:28

Cuứ

Trịnh Long
6 tháng 7 2020 lúc 8:43

Câu nhấn mạnh hành động của chị Dậu,là một người con gái nhẹ nhàng , khéo léo nhưng cũng rất nhanh nhẹn khiến tên tay sai không kịp trở tay.

Thế Hiếu Nguyễn
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 10 2019 lúc 15:42

Kể lại đoạn trích sau theo lời kể của chị Dậu - ngôi kể thứ nhất:

Thay đổi nhân xưng trong lời dẫn, lời thoại có thể giữ nguyên; thay đổi nhân xưng đối với anh Dậu (có thể thay bằng "nhà tôi", ví dụ: Cai lệ tát vào mặt tôi một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh nhà tôi."); thay đổi một số từ ngữ trong lời dẫn thoại, ví dụ: "Tức quá, không thể chịu được, tôi liều mạng cự lại:". Thay đổi chi tiết miêu tả, biểu cảm, ví dụ:

"Tên người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh tôi. Nhanh tay, tôi nắm ngay được gậy của hắn. Tôi giằng co, du đẩy với hắn, rồi buông gậy ra, áp vào vật nhau với hắn. Hai đứa con tôi kêu khóc om sòm. Cuối cùng, hắn bị tôi túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm."

Naruto
Xem chi tiết
Minh Nhân
28 tháng 7 2021 lúc 9:02

Việc tác giả lựa chọn trật tự từ trong câu “Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ tay hắn” nhằm thể hiện điều gì?

A. Các trạng thái tâm tư, tình cảm, hành động của chị Dậu.

B. Thứ tự các hoạt động của chị Dậu.

C. Đảm bảo sự hài hòa về mặt ngữ âm.

D. Liên kết câu với các câu khác trong văn bản.

 
Sad boy
28 tháng 7 2021 lúc 9:02

B. Thứ tự các hoạt động của chị Dậu.

Dân Chơi Đất Bắc=))))
28 tháng 7 2021 lúc 9:03

 B. Thứ tự các hoạt động của chị Dậu