Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 8 2019 lúc 3:48

- Cảnh vật gồm có: cỏ, cây, hoa, lá, dãy núi, con sông, cái chợ, mấy túp nhà, có tiếng chim cuốc và chim đa đa, có vài chú tiều phu

- Cảnh Đèo Ngang rậm rạp, um tùm, hoang vắng: cỏ cây chen đá

- Con người xuất hiện thưa thớt, ít ỏi: lác đác chợ mấy nhà, tiều vài chú

- Tiếng kêu quốc quốc, gia gia khắc khoải càng gợi lên cảm giác buồn giữa không gian hoang vắng

Bình luận (0)
dương mai hoàng lan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
8 tháng 10 2016 lúc 19:18

(1) Cảnh tượng Qua Đèo Ngang được tác giả miêu tả vào lúc trời đã về chiều "bóng xế tà", đây là thời điểm cuối của một ngày. Thời điểm này, thường gợi lên trong lòng một nỗi buồn man mác.

Thời điểm đó có lợi thế cho tác giả là: Cách miêu tả đó dễ gợi buồn, gợi nhó, qua đó giúp cho tác giả dễ dàng bộc bạch những tâm sự sâu kín của người khách tha thương.

(2) - Các chi tiết:

    +Không gian: Đèo Ngang 

    +Thời gian: bóng xế tà

    +Cảnh vật: cỏ cây chen đá, lá chen hoa

    +Âm thanh: tiếng quốc kêu, tiếng chim đa đa khắc khoải, mệt mỏi

    +Hình ảnh cuộc sống con người: tiều vài chú, chợ mấy nhà

    +Các từ láy: lác đác, lom kham tô đậm thêm vẻ heo hút, thưa thớt

    ==> Điểm chung: thể hiện sự vắng vẻ của Đèo Ngang

    +Các từ tượng thanh: quốc quôc, gia gia

    ==> Điểm chung: gợi lên nỗi nhớ thương nhà gia diết

(3) Thông qua các chi tiết trên, Bà Huyện Quan đã vẽ ra trước mắt người đọc một bứ tranh thiên nhiên giữa núi đèo bát ngát, hoang sơ. Bức tranh đó dù có sự xuất hiện bóng dáng con người nhưng vẫn heo hút, vắng lặng, hoang vu, đồng thời xoáy sâu thêm tâm trạng buồn bã, cô đơn của tác giả với nỗi nhớ da diết.

Bình luận (2)
Le thi thanh tra
8 tháng 10 2016 lúc 20:15

(1)Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả vàovào lúc trời đã về chiều “bóng xế tà " đây thời điểm cuối của một ngày. Thời điểm này, thường gợi lên trong lòng người một nỗi buồn man mác.

(2)Bức tranh Đèo Ngang được tác giả thông qua các chi tiết:

- Không gian: Đèo Ngang

-Thời gian: bóng xế tà. - Cảnh vật: cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

- Âm thanh: tiếng quốc kêu, tiếng chim đa đa khắc khoải, mệt mỏi.

- Hình ảnh cuộc sống con người: tiều vài chú, chợ mấy nhà.

- Các từ láy: lác đác, lom khom tô đậm thêm vẻ heo hút, thưa thớt, văng vẻ của Đèo Ngang.

 - Các từ tượng thanh: quốc quôc, gia gia gợi lên nỗi nhớ nước thương nhà da diết. 
(3)Thông qua các chi tiết trên, Bà Huyện Thanh Quan đã vẽ ra trước mắt người đọc một bức tranh thiên nhiên giữa núi đèo bát ngát, hoang sơ. Bức tranh đó dù có sự xuất hiện của bóng dáng con người và hình ảnh của cuộc sông nhưng vẫn heo hút, vắng lặng, hoang vu đồng thời xoáy sâu thêm tâm trạng buồn bã, cô đơn của tác giả với nỗi nhớ da diết.

 

Bình luận (0)
Phương Thảo
8 tháng 10 2016 lúc 13:29

(1) Thời điểm: chiều tà-> gợi buồn, gợi nhớ.

(2) Cảnh Đèo Ngang được miêu tả gồm những chi tiết: cỏ cây, hoa lá, dãy núi, con sông, cái chợ, mấy túp nhà, tiếng chim quốc, chim đa đa, có vài chú tiều phu. Các chi tiết này cho thấy cảnh Đèo Ngang um tùm, rậm rạp. Con người thì ít ỏi, thưa thớt. Các từ láy: lom khom, lác đác, các từ tượng thanh: quốc quốc, đa đa có tác dụng lớn trong việc gợi hình, gợi cảm và càng gợi lên cảm giác hoang vắng, quạnh hiu.

(3) Cảnh Đèo Ngang là cảnh thiên nhiên, núi đèo bát ngát, thấp thoáng có sự sống của con người nhưng rất hoang sơ. Cảnh được miêu tả vào lúc chiều tà, lại được nhìn từ tâm trạng của kẻ xa quê nên cảnh gợi lên cảm giác buồn, hoang sơ, vắng lặng.

Bình luận (0)
Lê Thị Bích Lan
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
29 tháng 9 2016 lúc 15:03

a)

1.

- Cảnh tượng Qua Đèo Ngang được tác giả miêu tả vào lúc trời đã về chiều “bóng xế tà”, đây là thời điểm cuối của một ngày. Thời điểm này, thường gợi lên trong lòng người một nỗi buồn man mác.

- Đặc biệt, với tác giả vừa là một thi sĩ vừa là người lữ khách đang trên đường đi qua đèo Ngang - một địa điểm khá hoang sơ.

- Cách miêu tả đó dễ gợi buồn, gợi nhớ qua đó giúp cho tác giả dễ dàng bộc bạch những tâm sự sâu kín của người khách tha hương.

2.

Bức tranh Đèo Ngang được tác giả thông qua các chi tiết:

- Không gian: Đèo Ngang

- Thời gian: bóng xế tà.

- Cảnh vật: cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

- Âm thanh: tiếng quốc kêu, tiếng chim đa đa khắc khoải, mệt mỏi.

- Hình ảnh cuộc sống con người: tiều vài chú, chợ mấy nhà.

- Các từ láy: lác đác, lom khom tô đậm thêm vẻ heo hút, thưa thớt, văng vẻ của Đèo Ngang.

- Các từ tượng thanh: quốc quôc, gia gia gợi lên nỗi nhớ nước thương nhà da diết.

3.

Thông qua các chi tiết trên, Bà Huyện Thanh Quan đã vẽ ra trước mắt người đọc một bức tranh thiên nhiên giữa núi đèo bát ngát, hoang sơ. Bức tranh đó dù có sự xuất hiện của bóng dáng con người và hình ảnh của cuộc sông nhưng vẫn heo hút, vắng lặng, hoang vu đồng thời xoáy sâu thêm tâm trạng buồn bã, cô đơn của tác giả với nỗi nhớ da diết.

Bình luận (7)
Nguyen Thi Mai
29 tháng 9 2016 lúc 15:05

b)

Câu hỏi của nguyễn khánh linh - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến

Bạn nhấn vô đây nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Nhân
4 tháng 10 2016 lúc 18:22

những chi tiết này có đặc điểm chung nào??????

 

Bình luận (0)
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
11 tháng 11 2021 lúc 14:13

D

Bình luận (0)
Đỗ Nam Trâm
11 tháng 11 2021 lúc 14:14
Nói về những thiếu thốn vật chất để tiếp đãi bạn trong bài thơ " Bạn đến chơi nhà", tác giả sử dụng nghệ thuật gì? *   a. Nhân hóa, liệt kê.   b. Phóng đại,liệt kê   c. Ẩn dụ.   d. Hoán dụ.
Bình luận (0)
Đỗ Hà An
11 tháng 11 2021 lúc 14:37

Theo mình là C

hok tốt!!!

Bình luận (0)
Jenny Willern
Xem chi tiết
( ̄ω ̄) Tung
24 tháng 8 2023 lúc 11:18

1.có 8 câu,mỗi câu có 7 chữ                                       2.câu 1'tà' câu 2 'hoa' câu 4'chú' câu 6'gia' câu 8'ta'                                                                             3.cách ngắt nhịp 4/3                                                 4.cặp câu 3-4 'lom khom dưới núi (cảnh) đối với lác đác bên sông(cảnh) cặp câu 5-6 'nhớ nước đau lòng(tình) đối với thương nhà mỏi miệng (tình)                                                              5.

Trong câu 3 và 4 của bài thơ "Qua đèo Ngang", tác giả sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ để nhấn mạnh sự vắng vẻ của con người và cảnh vật ở đèo Ngang.

Câu 3:

Lom khom (hành động) được đảo lên đầu câu Tiều vài chú (người) được đảo lên đầu câu

Câu 4:

Lác đác (trạng thái) được đảo lên đầu câu Chợ mấy nhà (cảnh vật) được đảo lên đầu câu

Việc đảo ngữ trong hai câu này giúp cho nhịp điệu của bài thơ trở nên linh hoạt, uyển chuyển hơn, đồng thời nhấn mạnh sự vắng vẻ, thưa thớt của con người và cảnh vật ở đèo Ngang.

Trong câu 5 và 6 của bài thơ, tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh để thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà của mình.

Câu 5:

Nhớ nước đau lòng (nỗi nhớ) được so sánh với con quốc quốc kêu (hành động)

Câu 6:

Thương nhà mỏi miệng (nỗi nhớ) được so sánh với cái gia gia hót (hành động)

Việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong hai câu này giúp cho nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả trở nên cụ thể, sinh động hơn. Hình ảnh con chim quốc quốc và chim gia gia là những loài chim thường được nhắc đến trong văn học Việt Nam với ý nghĩa biểu tượng cho nỗi nhớ quê hương, đất nước. Tiếng kêu bi thương của những chú chim quốc quốc và chim gia gia như tiếng lòng của tác giả, thể hiện nỗi nhớ quê hương, đất nước da diết, khắc khoải.

Ngoài ra, trong hai câu này, tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Hình ảnh con chim quốc quốc và chim gia gia được ẩn dụ cho nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả. Điều này thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả là nỗi nhớ da diết, khắc khoải, không thể nào dứt bỏ.

    share Google it
Bình luận (0)
( ̄ω ̄) Tung
24 tháng 8 2023 lúc 11:20

tick cho mik ik

 

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
24 tháng 8 2023 lúc 11:24

Câu 1: Bài thơ trên có 8 câu, mỗi câu có 7 chữ 

Câu 2: Gieo vần ở cuối câu ( tà - hoa - nhà - gia - ta) 

Câu 3: Câu 1 và 2 ngắt nhịp 4/3

Câu 4: Phép đối câu 3 và 4: lom khom >< lác đác, dưới núi >< bên sông, tiều vài chú >< chợ mấy nhà

Phép đối câu 5 và 6: nhớ nước >< thương nhà, đau lòng >< mỏi miệng, con quốc quốc >< cái gia gia

Câu 5:

+ Câu 3: Biện pháp đảo ngữ "Lom khom dưới núi tiều vài chú" 

+ Câu 4: Biện pháp đảo ngữ "Lác đác bên sông, chợ mấy nhà"

+ Câu 5 và câu 6 là chơi chữ từ gần nghĩa: quốc quốc như tiếng chim và quốc như đất nước,tổ quốc; gia gia cũng là tiếng chim và cũng là gợi nhớ đến  mái ấm gia đình còn bà đang ở chốn hiu quanh cô đơn

Bình luận (0)
Duong Pham Thanh Trúc
Xem chi tiết
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
22 tháng 10 2020 lúc 22:30

1, Cảnh tượng Qua Đèo Ngang được tác giả miêu tả vào lúc trời đã về chiều “bóng xế tà”, đây là thời điểm cuối của một ngày. 

- Thời điểm đó là thời điểm khi con người ta đã hoàn thành xong công việc , khi mọi lo toan , buồn phiền đc tập hợp lại , xuất hiện trong tâm hồn của mỗi con ng .

2, Cảnh Đèo Ngang được miêu tả với những chi tiết về thiên nhiên và con người nơi  đây trong buổi xế chiều .

Các từ láy: lác đác, lom khom  làm cho quang cảnh trở nên vắng lặng, thưa thớt

 Các từ tượng thanh: quốc quôc, gia gia gợi lên nỗi nhớ nước thương nhà day dứt, tha thiết .

3,  Bài thơ trở nên đặc sắc, gợi hình, gợi cảm qua ngòi bút của bà Huyện Thanh Quan , cảnh vật nơi đây  thật hoang sơ,heo hút . Những từ ngữ là tô đậm vẻ đẹp của núi non , sông nc . Dân cư thưa thớt, vắng vẻ càng làm bộc lộ lên nỗi buồn , tâm trạng 0 vui của tác giả . Cảnh được miêu tả vào buổi chiều vắng vẻ , hoà với tâm trạng buồn bã , nỗi nhớ thương quê nhà của tác giả . Nhấn mạnh sự yêu thương quê nhà da diết , nỗi buồn lắng đọng của kẻ xa quê .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Duong Pham Thanh Trúc
Xem chi tiết
Khánh boom
22 tháng 10 2020 lúc 18:16

Ai Yêu mình không

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Thùy Nga
Xem chi tiết
린 린
16 tháng 12 2018 lúc 8:00

a, - là từ láy

-td: tăng hiệu quả cho diễn đạt

      giúp ng đọc hình dung dc khung cảnh hoang sơ, vắng vẻ của Đèo Ngang

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thùy Nga
16 tháng 12 2018 lúc 8:03

Còn câu b, ai giúp với :(((

Bình luận (0)
xKrakenYT
16 tháng 12 2018 lúc 8:03

a) Từ láy ,

- Tác dụng : Làm cho bài thơ hay hơn

        Giúp người đọc cảm thấy rùng rợn , đáng sợ của đèo ngang 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết