Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 5 2019 lúc 10:54

Điểm chung của các nước giải quyết khủng hoảng bằng con đường phát xít hóa bộ máy nhà nước là có ít hoặc không có thuộc địa, thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và thị trường. Do đó các nước này đều muốn phá bỏ trật tự thế giới theo hệ thống Véc-xai - Oasinhtơn để thiết lập một trật tự thế giới mới có lợi cho mình.

Đáp án cần chọn là: C

huỳnh
Xem chi tiết
Minh Hồng
1 tháng 1 2022 lúc 22:06

A

Thái Phạm
2 tháng 1 2022 lúc 8:23

A

huỳnh
Xem chi tiết
Minh Hồng
1 tháng 1 2022 lúc 22:04

A

Uyên  Thy
1 tháng 1 2022 lúc 22:04

Câu A

Thái Phạm
1 tháng 1 2022 lúc 22:06

A

lạc lõng giữa dòng đời t...
Xem chi tiết
Minh Hồng
16 tháng 2 2022 lúc 20:45

Câu 9: Đâu không phải là nguyên nhân khiến Nhật Bản lựa chọn đi theo con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước để cứu vãn hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?

A. Do Nhật Bản có quá ít thuộc địa, thiếu nguyên liệu và thị trường  

B. Do tâm lý bất mãn và muốn phá bỏ hệ thống Vécxai- Oasinhtơn  

C. Do ảnh hưởng truyền thống quân phiệt  

D. Do sự dung dưỡng các thế lực phát xít của Mĩ, Anh, Pháp

Câu 10: Năm 1933, Nhật bản dựng lên chính phủ bù nhìn ở Trung Quốc với tên gọi là

A. Chính phủ hộ pháp  

B. Trung Hoa Dân quốc  

C. Mãn Châu Quốc  

D. Chính phủ quốc dân

Sơn Mai Thanh Hoàng
16 tháng 2 2022 lúc 20:45

9 D

10 C

phung tuan anh phung tua...
16 tháng 2 2022 lúc 20:45

Câu 9: Đâu không phải là nguyên nhân khiến Nhật Bản lựa chọn đi theo con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước để cứu vãn hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?

A. Do Nhật Bản có quá ít thuộc địa, thiếu nguyên liệu và thị trường  

B. Do tâm lý bất mãn và muốn phá bỏ hệ thống Vécxai- Oasinhtơn  

C. Do ảnh hưởng truyền thống quân phiệt  

D. Do sự dung dưỡng các thế lực phát xít của Mĩ, Anh, Pháp

Câu 10: Năm 1933, Nhật bản dựng lên chính phủ bù nhìn ở Trung Quốc với tên gọi là

A. Chính phủ hộ pháp  

B. Trung Hoa Dân quốc  

C. Mãn Châu Quốc  

D. Chính phủ quốc dân

Lưu Lan Anh
Xem chi tiết
Điêu Chính Hoài
12 tháng 1 2018 lúc 21:32

Tring cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, một số nước TB như Đức, Nhật, Italia.. tiến hành phát xít hóa bộ máy nhà nước là do:

-thuộc địa từ trước vốn đã ít, sau CTTG1 thì lại càng ít hơn vì phải cắt đất, nhường thuộc địa..

-nền kinh tế bị tàn phá về mọi

-mất một khoản tiền khổng lồ để bồi thường chiến phí cho các nước thắng trận

-sau khi bồi thường một khoản chiến phí khổng lồ thì các nước tư bản thua trận cần tiền để phục hồi lại nền kinh tế

NTH LEGENDS
Xem chi tiết
sky12
21 tháng 1 2022 lúc 13:24

So sánh điểm khác nhau về chính sách căn bản để giải quyết khủng hoảng kinh tế từ năm 1929 – 1939 của Nhật Bản và Mĩ?

A. Mĩ nhiều tài nguyên, lao động dồi dào. Nhật nghèo tài nguyên, nhân công ít.

B. Nhà nước Mĩ có biện pháp lưu thông hàng hóa. Nhà nước Nhật Bản tiến hành xâm lược Đông Bắc Trung Quốc.

C. Mĩ giải quyết khủng hoảng bằng cải cách kinh tế - xã hội, thực hiện chính sách mới. Nhật giải quyết bằng con đường phát xít hóa bộ máy thống trị.

D. Mĩ thu nhiều lợi nhuận trong chiến tranh thế giới thứ nhất. Nhật Bản nhờ sự lãnh đạo của Thiên hoàng Minh Trị.

oki pạn
21 tháng 1 2022 lúc 13:24

C

Hoàng Anh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
2 tháng 1 2022 lúc 19:29

Không bởi vì CTTG thứ nhất đã mang lại rất nhiều đau thương mất mát cho TG và chính nước Đức (phải trả những khoản tiền bồi thường rất lớn, mất hết thuộc địa và 1/8 lãnh thổ), chúng ta phải ngăn chặn những cuộc chiến tranh này mang t/c phi nghĩa và phản động.

da Ngao
Xem chi tiết
da Ngao
7 tháng 11 2021 lúc 9:37

mik hơi ngu lịch sử ;-;

Long Sơn
7 tháng 11 2021 lúc 9:38

B

An Chu
7 tháng 11 2021 lúc 9:39

B

NguyenDuc
Xem chi tiết
Thư Phan
30 tháng 11 2021 lúc 22:17

Tham khảo

Do có ít hoặc không có thuộc địa, thiếu vốn nguyên liệu và thị trường nên các nước Đức, Italia, Nhật Bản đã đi theo con đường phát xít hóa chế độ thống trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình.

Kudo Shinichi AKIRA^_^
30 tháng 11 2021 lúc 22:20

TK

Do có ít hoặc không có thuộc địa, thiếu vốn nguyên liệu và thị trường nên các nước Đức, Italia, Nhật Bản đã đi theo con đường phát xít hóa chế độ thống trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình.