Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 7 2019 lúc 5:13

Câu (c) là câu nhận định đúng. Vay mượn là hiện tượng phổ biến ở tất cả các ngôn ngữ, vay mượn vừa làm giàu vốn ngôn ngữ của dân tộc, vừa để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt.

Bình luận (0)
Kenaki Ken
10 tháng 5 2021 lúc 9:39

Câu (c) là câu nhận định đúng.

Bình luận (0)
Fudo
Xem chi tiết
Mượn với số lượng nhiều nhất: Tiếng Hán (gồm từ gốc Hán và từ Hán Việt).Ví dụ minh họaTừ gốc Hán (Hán cổ): Chè, ngà, chén, chém, chìm, buồng, buồn, buồm, mùi, mùa, ...Từ Hán Việt: Xuất huyết, từ trần, thổ, bản địa, hôn nhân, phụ nữ, phụ lão, trà, mã, trọng, khinh, vượng, cận, ...Ngoài ra, tiếng Việt còn mượn từ của một số ngôn ngữ khác như: tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga, …Ví dụ minh họaMượn tiếng Pháp: Áp phích (affiche), a lô (allô), ăng ten (antenne), ô tô (auto), ô văng (auvent), ban công (balcon),...Mượn tiếng Anh: Cờ-líp (clip), xe gíp (jeep), láp-tóp (laptop), oẳn tù tì (phương ngữ miền Nam) (one two three), nhạc rốc (rock)...

# Đúng thì l...i....k....e , sai thì thông cảm :>

# Băng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Tiến Nghĩa
13 tháng 11 2019 lúc 13:38

kham khảo

Từ mượn – Wikipedia tiếng Việt

vào thống kê

hc tốt 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Minh Trung
Xem chi tiết
Đỗ Minh Trung
7 tháng 3 2022 lúc 12:47

A

Bình luận (1)
Li An Li An ruler of hel...
7 tháng 3 2022 lúc 12:48

A

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
7 tháng 3 2022 lúc 12:49

A

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
29 tháng 9 2017 lúc 4:31

Những trường hợp đánh dấu X vào ô trống tương ứng là câu: b, d, e.

Bình luận (0)
Cô Gái Kẹo
Xem chi tiết
Kaito Kid
31 tháng 8 2018 lúc 14:49

-  Những từ mượn tiếng Hán và từ mượn tiếng Ấn- Âu đã được Việt hóa thì viết như từ Thuần Việt 

- Từ mượn tiếng Ấn-Âu chưa được Việt hóa hoàn toàn gồm hai tiếng trở lên, khi viết dùng dấu gạch nối đẻ nối các tiếng

Bình luận (0)
Đặng Thị Phương Anh
Xem chi tiết
moon
17 tháng 5 2020 lúc 21:47

_Từ khi học nghững chữ cái a,b,c,d,..=> Trạng ngữ xđịnh thời gian. 

_Tới lúc học lp => Trạng ngữ xđịnh thời gian.                                                                                                                              _Bất kì ở đâu trên đất nc Việt => Trạng ngữ xđịnh nơi chốn.

_Ở các vùng miền Bắc,Trung,Nam => Trạng ngữ xđịnh nơi chốn. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
24 tháng 4 2019 lúc 2:10

Em đồng ý với các ý kiến (b), (d), (h).

Bởi vì, trong quá trình giao lưu hội nhập như ngày nay việc tìm hiểu phong tục tập quán của các nước khác là một điều nên làm và không thể thiếu; việc học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng ở Việt Nam là rất cần thiết trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, đất nước bước vào thời kì hội nhập và phát triển ngoài việc học tập trau dồi vốn tiếng Việt, chúng ta không thể không học tiếng nước ngoài, nếu không học, không biết thì không thể học hỏi, giao lưu phát triển được.

Em không đồng ý với ý kiến (a), (c), (đ), (e), (g)

Bởi vì, những ý kiến đó chứng tỏ không tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác; các ý kiến (g), không có lòng tự tin dân tộc, các ý kiến (c), (đ), (e) và học hỏi không có chọn lọc ý kiến (a).

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 6 2018 lúc 13:53

a, Các nội dung lớn của văn học Việt Nam trong lịch sử: chủ nghĩa yêu nước, cảm hứng thế sự, chủ nghĩa nhân đạo

- Văn học viết Việt Nam được xây dựng trên nền tảng của văn học và văn hóa dân gian

    + Các tác phẩm như Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi), Truyện Kiều (Nguyễn Du), thơ Nôm (Hồ Xuân Hương) đều có nhiều yếu tố của tục ngữ, ca dao...

- Văn học viết Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp văn học, văn hóa Trung Hoa. Phần lớn sáng tác thời phong kiến đều được viết bằng chữ Hán, thể loại văn học Hán ( cáo, chiếu, biểu, hịch, phú, ngâm khúc...)

- Các tác phẩm chữ Nôm cũng chịu ảnh hưởng như: Nôm Đường luật của Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh Quan, Truyện Kiều...

- Văn học viết Việt Nam chịu ảnh hưởng của văn học phương Tây, trực tiếp là văn học Pháp thời kì chuyển từ văn học cổ điển sang hiện đại.

    + Phong trào Thơ mới phá bỏ niêm luật, đưa thơ tự do và các thể thơ phương Tây vào văn học.

    + Các tác giả tiên phong, tiêu biểu: Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Ngô Tất Tố... đều được viết theo phong cách văn học phương Tây.

Thời kì văn học trung đại (từ TK X- XIX)

    + Ngôn từ: dùng chữ Hán, lối diễn đạt Hán ngữ, sử dụng hình ảnh ước lệ tượng trưng, lối văn biền ngẫu, điển tích, điển cố...

    + Thể loại: thơ Đường luật, tiểu thuyết, chương hồi, cáo, hịch...

- Thời kì hiện đại (từ TK XX – nay):

    + Về ngôn ngữ: xóa bỏ lối viết, lối dùng từ câu nệ chữ nghĩa, ít dẫn điển cố, điển tích, không lạm dụn từ Hán- Việt

    + Về thể loại: bỏ dần thơ Đường luật, thay bằng thể thơ tự do, các thể thơ cổ thể được thay thế bằng tiểu thuyết hiện đại, các thể truyện ngắn, kí, phóng sự, tùy bút...

Bình luận (0)
MinYoongiOppacute~~
Xem chi tiết
Vương Bích Toàn
7 tháng 4 2020 lúc 14:00

Vietnam is a developing country in Southeast Asia. Although this is a small country but Vietnam still has many things that attract tourists. Vietnam has tropical climate with differently complex seasons in two parts of the country. Through many wars for the past a thousand years, Vietnam has developed continuously and now, it is a beautiful country in the eyes of the foreigners. Vietnam has had a victorious history. It has 54 ethnic groups and diverse cultures. Having tropical climate, Vietnam is known for many beautiful landscapes especially mountains, beaches, caves and even rice fields. One of the most important festival in Vietnam is Tet holiday, which occurs around January or February. Cuisine is also a highlight when talking about Vietnam. My country still has many things that wait for you to explore.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Vietnam is a tropical country rich in beauty and hospitality. Vietnam has a tropical monsoon climate and it has given Vietnam resource rich biological diversity. Vietnam is a center of endemism in the world with 87 parks and nature conservation, including prominent representatives of 11 National Park for most types of landscapes and ecosystems. 
The establishment of the National Park not only maintained its determination to protect the biodiversity of Vietnam, but also creating eco-tourist destination attracting visitors that any love nature and want to period of time living there, but sociable, close to beautiful nature. 
Coming to the National Park, you not only look at the vast landscape that has been spectacular moments interesting and useful to understanding animal population is very diverse and rich with many kinds of precious rare and unique. 
Vietnam National Park are always waiting to discover the footsteps of visitors.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MinYoongiOppacute~~
8 tháng 4 2020 lúc 17:37

Cảm ơn các bạn nhé !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 11 2018 lúc 12:00

- Nguồn gốc tiếng Việt: gắn bó với quá trình hình thành, phát triển của dân tộc Việt Nam, thuộc họ ngôn ngữ Nam Á

- Quan hệ họ hàng của Tiếng Việt có quan hệ với tiếng Mường. Hai nhóm ngôn ngữ đều được hình thành từ tiếng Việt Mường chung (tiếng Việt cổ) – nhóm ngôn ngữ xuất phát từ dòng ngôn ngữ Môn- Khmer thuộc họ ngôn ngữ Nấm

- Lịch sử phát triển của Tiếng Việt: có 4 giai đoạn chính:

    + Thời Bắc thuộc, chống Bắc thuộc: tiếng Việt tiếp xúc lâu dài với tiếng Hán. Mượn tiếng Hán và Việt hóa, từ đó là tiếng Việt trở nên phong phú và phát triển

    + Thời kì độc lập tự chủ: bị tiếng Hán chèn ép nhưng vẫn phát triển nhờ tiếp tục vay mượn tiếng Hán theo hướng Việt hóa, làm cho tiếng Việt phong phú, tinh tế, uyển chuyển

    + Thời Pháp thuộc: tiếng Việt bị chèn ép bởi tiếng Pháp. Những tiếng Việt vẫn có hướng phát triển, văn xuôi tiếng Việt hình thành, phát triển cùng với sự ra đời của hệ thống chữ quốc ngữ

    + Sau cách mạng tháng 8- nay: tiếng Việt phát triển mạnh mẽ hơn. Những từ thuộc ngôn ngữ khoa học được chuẩn hóa tiếng Việt, sử dụng rộng rãi.

b, Một số tác phẩm viết bằng

    + Chữ Hán: Nhật kí trong tù, Nam quốc sơn hà, Thiên trường vãn vọng, Phò giá về kinh

    + Chữ Nôm: Truyện Kiều, Bánh trôi nước, Chinh phụ ngâm, Lục Vân Tiên

    + Chữ quốc ngữ: Viếng lăng Bác, Đoàn thuyền đánh cá, Lặng lẽ Sa Pa, Làng, Hai đứa trẻ…

Bình luận (0)