Nam đạp xe từ nhà đến trường, chuyển động của Nam là chuyển động như thế nào?
bạn nam đi xe đạp từ nhà đến trường.So với các vật:xe đạp,cây bên đường,trường học,nhà bạn Nam thì bạn nam chuyển động hay đứng yên
Bạn Nam chuyển động so với: cây bên đường, trường học, nhà bạn Nam và đứng yên so với xe đạp
Câu 2: Bạn Hùng đi xe đạp từ nhà đến trường cách xa nhau 1800 m với tốc độ 12Km/h.
a. Chuyển động của Hùng là chuyển động đều hay không đều? Khi nói Hùng đi xe đạp từ nhà đến trường với tốc độ 12Km/h là nói tới tốc độ nào?
b. Tính thời gian Hùng đi từ nhà đến trường?
MIK CẦN GẤP AI GIÚP MÌNH VỚI Ạ
a) Chuyển động của Hùng là k đều . Khi nói Hùng đi xe đạp từ nhà đến trường với tốc độ 12Km/h là nói tới vận tốc của Hùng
Đổi 1800 m= 1,8 km
b) Thời gian Hùng từ nhà đến trường là
\(t=\dfrac{s}{v}=1,8:12=0,15\left(h\right)\)
b) đổi 1800 m -> 1.8 km
thời gian hùng đi từ nhà -> trường : t = \(\dfrac{S}{V}\) = \(\dfrac{1.8}{12}=0.15\left(h\right)\)
Câu 1: một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường mất 30 phút. đoạn đường từ nhà đến trường dài 6km
a) tính tốc độ chuyển động của học sinh trên
b) Nêu ý nghĩa của con số tìm được ở câu a
Câu 2: a) chuyển động nào nhanh hơn
- một vận động viên bơi cự ly ngắn với tốc độ 5,2 m/s
- một xe buýt đang vào bến với tốc độ 10 m/s
b) bảng dưới đây ghi thời gian và quãng đường chuyển động tương ứng của một vận động viên chạy trên quãng đường dài 100 m kể từ khi xuất phát
Quãng đường 0 10 20 30
Thời gian 0 2 4 6
c) nhà Quang cách nhà Nam 210 m. Quang đi bộ sang nhà Nam hết thời gian 120 giây. Tính tốc độ chuyển động của bạn quang. Nếu Quang qua là Nam hết 2,5 phút thì tốc độ chuyển động của bạn Quang là bao nhiêu?
Câu 3: Một người đi xe máy trên quãng đường đầu 18 km trong 30 phút quãng đường tiếp theo dài 15 km đi với vận tốc 45 km/h. tìm tốc độ trung bình chuyển động của người đó đi hết cả hai quãng đường
Câu 4: bảng dưới đây ghi lại quãng đường đi được theo thời gian của một người đi bộ
Thời gian 0 10 20 30 40
Quãng đường 0 14 28 42 56
a) Dựa vào số liệu trong bảng, hãy vẽ đồ thị quãng đường - thời gian của người đi bộ
b) từ đồ thị xác định tốc độ đi bộ của người đó
Câu 5: Một người đi xe đạp trên quãng đường đầu dài 8 km với tốc độ 12 km/h. sau đó đi tiếp 12 km hết thời gian 80 phút. xác định tốc độ của người đi xe đạp trên cả quãng đường?
Câu 6: Tại SEA Game 27 tổ chức tại năm 2013, Vũ Thị Hương (nữ hoàng tốc độ của Việt Nam) đã giành huy chương vàng ở cự ly 200 m trong 23,55 giây. tốc độ mà Vũ Thị Hương đã đạt được trong cuộc thi là bao nhiêu?
Câu 7: Một người đi xe đạp với tốc độ 16 km/h từ nhà đến nơi làm việc. thời gian chuyển động của người này khi đi hết quãng đường là 45 phút. quãng đường từ nhà đến nơi làm việc của người đó là bao xa
Câu 8: Một ca nô chuyển động trên sông với tốc độ không đổi 30 Tính thời gian để ca nô đi được quãng đường 15 km.
Câu 9: bảng số liệu và thời gian và quãng đường của canô
Thời điểm (h) 6:00 6:30 7:00 7:30 8:00
thời gian t (h) 0 0,5 1,0 1,5 2,0
Quãng đường s (km) 0 15 30 45 60
a) xác định thời gian để ca nô đi được quãng đường 60 km
b) tính tốc độ của ca nô trên quãng đường 60 km
c) dự đoán vào lúc 9:00, ca nô sẽ đi đến vị trí cách bến bao nhiêu km
Cho biết tốc độ của canô không đổi
Một hs chạy xe đạp vs v.tốc trung bình 4m/s. Biết nhà cách trường học 1,2km a, hỏi HS từ nhà đến trường là chuyển động đều hay chuyển động ko đều? Vì sao?
Một hs chạy xe đạp vs tốc độ trung binh 4 m/s vs thời gian lá 5 phút
Hỏi chuyển động của hs từ nhà đến trường là chuyển động đều hay chuyển động ko đều? Tại sao?
Mk cần gấp
Chuyển động của học sinh từ nhà đến trường là chuyển động không đều vì có thể trên đường đi học sinh đi vào những chỗ lõm hay là bị ngã xe hoặc là đi ngược với hướng gió làm vận tốc thay đổi.
Một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường mất 10 phút. Đoạn đường từ nhà đến trường dài 1,5km.
a. Có thể nói học sinh đó chuyển động đều được không?
b. Tính vận tốc của chuyển động? Vận tốc này là vận tốc gì?
a. Với câu này thì ta không thể kết luận học sinh chuyển động đều vì chưa biết trong quá trính chuyển động thì vận tốc có thay đổi không.
b.Có: \(S=1,5km\)
Và: \(t=10'=\frac{1}{6}\left(h\right)\)
Áp dụng công thức: \(v=\frac{S}{t}=\frac{1,5}{\frac{1}{6}}=9\left(\frac{km}{h}\right)\)
Đây là vận tốc trung bình.\(\left(v_{tb}\right)\)
Một học sinh đạp xe từ nhà đến trường hết 30 phút, biết nhà cách trường 6 km. Tính vận tốc chuyển động của học sinh đó .
Vận tốc của học sinh là
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{6}{0,5}=12\left(kmh\right)\)
Đổi 30'=0,5(h)
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{6}{0,5}=12\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
\(30p=0,5h\)
Vận tốc chuyển động của học sinh:
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{6}{0,5}=12\left(km/h\right)\)
một người đi xe đạp từ nhà đến nói làm việc mất 15p, đoạn đường từ nhà đến nơi làm việc dài 2,8km.
a) chuyển động của người đó là chuyển động đều hay không đều?
b) Tính vận tốc trung bình của chuyển động trên quãng đường đó
t=15(phút)=0,25(h)
nên Vận tốc trung bình là V= \(\dfrac{S}{t}=\dfrac{2,8}{0,25}=11,2\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường dài 1600m mất 10 phút
a) Có thể nói học sinh đó chuyển động đều được không? Vì sao?
b) Tính vận tốc chuyển động của hình đó?vận tốc này được gọi là vận tốc gì?
c) Sau đó học sinh này đi đến nhà sách thành phố cách trường 3km mất thời gian 15 phút.Tính vận tốc trung bình của học sinh đó trên cả hai quãng đường
giúp mình phát :>>
a. Không thể nói học sinh đó chuyển động đều được. Vì ta không biết trong quá trình chuyển động vận tốc của học sinh đó có thay đổi hay không.
b. \(v=s:t=1600:\left(10.60\right)=2,\left(6\right)7km\)/h
Vận tốc này được gọi là vận tốc ttung bình.
c. \(1600m=1,6km;10p=\dfrac{1}{6}h;15p=0,25h\)
\(v=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{1,6+3}{\dfrac{1}{6}+0,25}=11,04km\)/h