Trong các mối ghép sau, mối ghép nào là mối ghép cố định?
A. Trục vít
B. Ổ trục
C. Chốt
D. Bản lề
mối ghép nào sau đây thuộc nhóm mối ghép động :
A. mối ghép bản lề , vít
B. ___ ____ bản lề , ren
C. ___ ____ bản lề , ổ trục
D. ___ ____ hàn , vít
mối ghép nào sau đây thuộc nhóm mối ghép cố định :
A. mối ghép bản lề , vít
B. ___ ____ bản lề , ren
C. ___ ____ bản lề , ổ trục
D. ___ ____ hàn , vít
Mối ghép đinh vít thuộc loại mối ghép nào? A. Khớp tịnh tiến B. Mối ghép cố định, mối ghép không tháo được C. Mối ghép động D. Mối ghép bằng ren
Câu 1: Mối ghép nào sau đây là mối ghép không tháo được?
A. Mối ghép dùng đinh tán
B. Mối ghép dùng then
C. Mối ghép dùng đai ốc bu lông
D. Mối ghép bằng chốt
Câu 2: Trong các mối ghép sau, mối ghép nào là mối ghép cố định?
A. Thanh răng – bánh răng
B. Ổ trục máy bơm nước
C. Chốt giò xe đạp
D. Bản lề cửa ra vào
Mối ghép bằng then chốt là mối ghép gì ? A. Là mối ghép cố định và có thể tháo dc B. Là mối ghép không cố định, có thể tháo được C. Vừa là mối ghép không cố định và mối ghép cố định . D. Là mối ghép không tháo được
Trong các mối ghép sau, mối ghép nào là mối ghép cố định? *
Pit tông - xilanh
Mối ghép bằng hàn
Sống trượt, rãnh trượt
Bản lề
Trong các mối ghép sau, đâu là mối ghép động?
A. Mối ghép đinh vít
B. Mối ghép sống trượt - rãnh trượt
C. Mối ghép vít cấy
D. Mối ghép bu lông
Câu 14: Mối ghép nào dưới đây là mối ghép động:
A. Mối ghép bằng bulông B. Mối ghép bằng đinh vít | C. Mối ghép ổ trục quạt D. Mối ghép bằng đinh tán |
Những mối ghép nào sau đây là mối ghép động?
Mối ghép đinh tán, mối ghép bản lề.
Mối ghép quay, mối ghép bản lề.
Mối ghép vít cấy, mối ghép tịnh tiến.
Mối ghép đinh tán, mối ghép bulong.
Câu 8: Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? Trong các mối ghép sau, mối ghép nào là mối ghép cố định: Pít tong-xilanh, Sống trượt –rãnh trượt, Mối ghép bulong, Mối ghép bản lề
Câu 9: Trong các chi tiết sau, chi tiết nào là chi tiết có công dụng chung: Bu long, Kim máy khâu, Khung xe đạp, Trục khuỷu, Bánh răng, Lò xo
Câu 10: Nêu đặc điểm của mối ghép bằng đinh tán.
Câu 11: Nêu cấu tạo của Bộ truyền động xích. Viết công thức tính tỉ số truyền của bộ truyền động xích
- Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i
- Hãy cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn? Vì sao?
Câu 12: Nêu công thức tính tỉ số truyền của bộ truyền động ma sát.
- Một máy bơm hơi có đường kính bánh dẫn 80 mm , tỉ số truyền i=2. Tính đường kính bánh bị dẫn?
- Hãy cho biết bánh nào quay nhanh hơn? Vì sao?
Trong các mối ghép sau, mối ghép nào là mối ghép cố định?
A. Trục vít
B. Ổ trục
C. Chốt
D. Bản lề