Làm thế nào để biết ai chạy nhanh ai chạy chậm?
Căn cứ vào quãng đường chuyển động.
Căn cứ vào thời gian chuyển động.
Căn cứ vào độ lớn vận tốc.
Căn cứ vào hướng chuyển động.
Căn cứ vào định nghĩa, hãy chứng minh rằng trong chuyển động thẳng đều thì:
a) Quãng đường s tỉ lệ thuận với thời gian t.
b) Vận tốc là một đại lượng không đổi cả về hướng lẫn độ lớn.
Giả sử trong những khoảng thời gian t vật đi được quãng đường s.
Trong các khoảng thời gian 2t;3t;4t,... vật sẽ đi được các quãng đường tương ứng là 2s;3s;4s
Ta có: s t = 2 s 2 t = 3 s 3 t = 4 s 4 t = ... = K = hằng số.
Ta suy được: s = K t tức là s tỉ lệ thuận với t với hệ số tỷ lệ là K (ở đây K không có ý nghĩa là vận tốc của chuyển động).
b) Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường tỉ lệ thuận với thời gian. Khi t tăng bao nhiêu lần thì s cũng tăng bấy nhiêu lần, do đó thương số s t là không đổi, tức độ lớn vận tốc không đổi. Mặt khác do vật chuyển động trên đường thẳng và không đổi hướng nên phương và chiều của vận tốc cũng không đổi. Từ các phân tích trên, có thể kết luận trong chuyển động thẳng đều, vận tốc là một đại lương không đổi.
Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động?
(0.5 Điểm)
Quãng đường chuyển động dài hay ngắn.
Thời gian chuyển động dài hay ngắn
Cho biết quãng đường, thời gian và sự nhanh hay chậm của chuyển động.
Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm.
Cứ sau 20s, người ta lại ghi quãng đường chạy được của một vận động viên chạy 1000m. Kết quả như sau:
Tính vận tốc trung bình của vận động viên trong mỗi khoảng thời gian. Có nhận xét gì về chuyển động của vận động viên này trong cuộc đua?
Vận tốc trung bình của vận động viên trong mỗi khoảng thời gian là:
Dựa vào kết quả trên, ta thấy:
Trong hai quãng đường đầu: vận động viên chuyển động nhanh dần.
Trong năm quãng đường sau: vận động viên chuyển động đều.
Hai quãng đường sau cùng: vận động viên chuyển động nhanh dần.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết tuyến đường sắt nào sau đây chạy theo hướng bắc – nam?
A. Thống Nhất.
B. Hà Nội – Hải Phòng.
C. Hà Nội – Lào Cai.
D. Hà Nội – Đồng Đăng.
Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 40km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 2 phút thì tàu dừng lại ở sân ga. Độ lớn gia tốc của tàu và quãng đường tàu đi được trong thời gian đó là
A. -0,050 m / s 2 và 33,3 m.
B. 0,0926 m / s 2 và 666,6 m.
C. - 0,0926 m / s 2 và 666,6 m.
D. 0,10 m / s 2 và 720,4 m.
Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 40km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 2 phút thì tàu dừng lại ở sân ga. Độ lớn gia tốc của tàu và quãng đường tàu đi được trong thời gian đó là
A. - 0 , 050 m / s 2 v à 33 , 3 m
B. 0 , 0926 m / s 2 v à 666 , 6 m
C. - 0 , 0926 m / s 2 v à 666 , 6 m
D. 0 , 10 m / s 2 v à 666 , 6 m
Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 40km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 2 phút thì tàu dừng lại ở sân ga. Độ lớn gia tốc của tàu và quãng đường tàu đi được trong thời gian đó là
A. -0,050 m / s 2 và 33,3 m.
B. 0,0926 m / s 2 và 666,6 m
C. - 0,0926 m / s 2 và 666,6 m.
D. 0,10 m / s 2 và 720,4 m.
Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 40km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 2 phút thì tàu dừng lại ở sân ga. Độ lớn gia tốc của tàu và quãng đường tàu đi được trong thời gian đó là
A. -0,050 m/s2 và 33,3 m
B.0,0926 m/s2 và 666,6 m
C. - 0,0926 m/s2 và 666,6 m
D. 0,10 m/s2 và 720,4 m
Căn cứ vào đồ thị vận tốc của 4 vật I, II, III, IV trên hình 3.2, hãy lập công thức tính vận tốc và công thức tính quãng đường đi được của mỗi vật chuyển động.
Căn cứ vào đồ thị vận tốc của 4 vật I, II, III, IV vẽ trên hình 3.2 ta có thể xác định được vận tốc đầu v 0 và vận tốc tức thời v của mỗi vật chuyển động, do đó tính được gia tốc theo công thức
Sau đó thay các giá trị tìm được vào công thức tính vận tốc v và công thức tính quãng đường đi được của mỗi vật chuyển động: và
- Vật I: v 0 = 0; v = 20 m/s; t = 20 s; v = t; s = t 2 /2
- Vật II: v 0 = 20 m/s; v = 40 m/s; t = 20 s; a = 20/20 = 1 m/ s 2 ; v = 20 + t; s = 20t + t 2 /2
- Vật III: v = v 0 = 20 m/s; t = 20s; a = 0; s = 20t.
- Vật IV: v 0 = 40 m/s; v = 0 m/s; t = 20 s; a = -40/20 = -2 m/ s 2 ; v = 40 – 2t; s = 40t - t 2