Để chọn lọc giống gà Ri ngày càng tốt hơn, người ta giữ lại làm giống những con gà trống và mái không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Chóng lớn.
B. Có tính ấp bóng.
C. Đẻ nhiều trứng.
D. Nuôi con khéo.
CÂU 6 : để chọn lọc going gà ri ngày càng tốt hơn , người ta giữ lại làm giống những con gà trống và gà mái không có đặc điểm nào dưới đây :
A .chóng lớn
B .có tính ấp bóng
C .đẻ trứng nhiều
D .nuôi con khéo
Để chọn lọc giống gà hồ ngày càng tốt hơn,người ta giữ lại làm giống những con gà trống và gà mái có đặc điểm nào sau đây
Để chọn lọc giống gà hồ ngày càng tốt hơn,người ta giữ lại làm giống những con gà trống và gà mái có đặc điểm nào sau đây
Nhà bạn Hoa có giống gà ri bố bạn Hoa muốn có một đàn gà mái đẻ trúng tốt nên đã lựa chọn những con gà mái lớn nhanh , xương lưỡi hái rộng nhưng hay ấp bóng làm giống . theo em bố bn hoa lựa chọn vậy hợp lí chưa ? vì sao
Theo mình là không hợp lí vì .... đây là những con lớn nhanh để lấy thịt
Những câu phát biểu nào dưới đây đúng về phương pháp chọn lọc hàng loạt?
A. Chọn những gà trống to, khỏe mạnh trong đàn để làm giống.
B. Chọn trong đàn những con gà mái đẻ nhiều trứng để làm giống.
C. Chọn trong đàn lấy những con trâu “Sừng cành ná, dạ bình vôi, mắt ốc nhồi, tai lá mít, đít lồng bàn, …” để làm giống.
D. Loại thải những con “gà trắng, chân chì”, giữ lại những con “mình đen, chân trắng” để làm giống.
E. Phương pháp chọn lọc tiến hành ngay trong điều kiện sản xuất
G. Phương pháp chọn lọc này phải áp dụng tiến bộ khoa học cao.
H. Phương pháp chọn lọc đơn giản, có độ chính xác không cao, áp dụng rộng rãi trong sản xuất.
I. Chọn những con lợn nái tốt (sinh ra từ cặp bố, mẹ được lựa chọn), sau 1 đến 2 lứa đẻ, nếu con nào đẻ nhiều con, các con sinh trưởng, phát dục tốt thì giữ con lợn đó để làm giống.
Những câu phát biểu đúng về phương pháp chọn lọc hàng loạt:
A. Chọn những gà trống to, khỏe mạnh trong đàn để làm giống.
C. Chọn trong đàn lấy những con trâu “Sừng cành ná, dạ bình vôi, mắt ốc nhồi, tai lá mít, đít lồng bàn, …” để làm giống.
D. Loại thải những con “gà trắng, chân chì”, giữ lại những con “mình đen, chân trắng” để làm giống.
E. Phương pháp chọn lọc tiến hành ngay trong điều kiện sản xuất
H. Phương pháp chọn lọc đơn giản, có độ chính xác không cao, áp dụng rộng rãi trong sản xuất.
Câu 1: Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản gọi là:
A. Chọn giống B. Chọn phối C. Nhân giống D. Chọn ghép
Câu 2: Biến đổi nào sau đây ở vật nuôi là sự phát dục:
A. Gà mái đẻ trứng B. Lợn tăng thêm 0.5kg
C. Xương ống chân bê dài thêm 5cm D. Gà trống tăng trọng 0.85kg
Câu 3: Gluxit được vật nuôi hấp thu dưới dạng:
A. Axitamin B. Đường đơn C. Muối khoáng D. Vitamin
Câu 4: Các yếu tố bên trong có thể gây bệnh cho vật nuôi là:
A. Di truyền B. Miễn dịch C. Nuôi dưỡng. D. Chăm sóc
Câu 5: Khi làm chuồng nuôi nên chọn một trong hai hướng chính:
A. Bắc - Đông bắc B. Đông – Đông nam
C. Nam – Đông nam D. Tây- Tây nam
Câu 6: Bệnh Dịch tả ở lợn là do nguyên nhân:
A. Sinh học. B. Lí học C. Hóa học D. Cơ học
Câu 7: Cách nào sau đây không phải chế biến bằng phương pháp vật lý là:
A. Cắt ngắn B. Ngiền nhỏ C. Ủ lên men D. Xử lí nhiệt
Câu 8: Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi để:
A. Tạo sữa nuôi con B. Tạo ra sản phẩm chăn nuôi
C. Tạo ra lông, sừng móng D. Hoạt động và phát triển
Câu 9: Sự phát dục của vật nuôi là:
A. sự tăng lên về khối lượng các bộ phận của cơ thể.
B. sự phát triển của hợp tử và hệ tiêu hoá.
C. sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.
D. sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể.
Câu 10: Nhóm thức ăn nào thuộc loại thức ăn giàu protein?
A. Cây họ đậu, giun đất, bột cá. B. Bột cá, cây bèo, cỏ.
C. Lúa, ngô, khoai, sắn. D. Rơm lúa, cỏ, các loại rau.
Câu 11: Mục đích chính của vệ sinh chăn nuôi?
A. Dập tắt dịch bệnh nhanh. B. Khống chế dịch bệnh.
C. Phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe vật nuôi. D. Ngăn chặn dịch bệnh.
Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non?
A. Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.
B. Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.
C. Chức năng sinh sản hoàn chỉnh.
D. Chức năng miễn dịch chưa tốt
Câu 1: Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản gọi là:
A. Chọn giống B. Chọn phối C. Nhân giống D. Chọn ghép
Câu 2: Biến đổi nào sau đây ở vật nuôi là sự phát dục:
A. Gà mái đẻ trứng B. Lợn tăng thêm 0.5kg
C. Xương ống chân bê dài thêm 5cm D. Gà trống tăng trọng 0.85kg
Câu 3: Gluxit được vật nuôi hấp thu dưới dạng:
A. Axitamin B. Đường đơn C. Muối khoáng D. Vitamin
Câu 4: Các yếu tố bên trong có thể gây bệnh cho vật nuôi là:
A. Di truyền B. Miễn dịch C. Nuôi dưỡng. D. Chăm sóc
Câu 5: Khi làm chuồng nuôi nên chọn một trong hai hướng chính:
A. Bắc - Đông bắc B. Đông – Đông nam
C. Nam – Đông nam D. Tây- Tây nam
Câu 6: Bệnh Dịch tả ở lợn là do nguyên nhân:
A. Sinh học. B. Lí học C. Hóa học D. Cơ học
Câu 7: Cách nào sau đây không phải chế biến bằng phương pháp vật lý là:
A. Cắt ngắn B. Ngiền nhỏ C. Ủ lên men D. Xử lí nhiệt
Câu 8: Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi để:
A. Tạo sữa nuôi con B. Tạo ra sản phẩm chăn nuôi
C. Tạo ra lông, sừng móng D. Hoạt động và phát triển
Câu 9: Sự phát dục của vật nuôi là:
A. sự tăng lên về khối lượng các bộ phận của cơ thể.
B. sự phát triển của hợp tử và hệ tiêu hoá.
C. sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.
D. sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể.
Câu 10: Nhóm thức ăn nào thuộc loại thức ăn giàu protein?
A. Cây họ đậu, giun đất, bột cá. B. Bột cá, cây bèo, cỏ.
C. Lúa, ngô, khoai, sắn. D. Rơm lúa, cỏ, các loại rau.
Câu 11: Mục đích chính của vệ sinh chăn nuôi?
A. Dập tắt dịch bệnh nhanh. B. Khống chế dịch bệnh.
C. Phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe vật nuôi. D. Ngăn chặn dịch bệnh.
Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non?
A. Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.
B. Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.
C. Chức năng sinh sản hoàn chỉnh.
D. Chức năng miễn dịch chưa tốt
Bác Ba có một khu vườn rộng để nuôi gà. Bác dự định sẽ chăn nuôi gà để bán thịt và cung cấp gà giống cho bà con xung quanh. Bác muốn có gà cho nhiều thịt để bán và gà giống phải có đặc điểm vừa lớn nhanh như gà Rốt, vừa thích nghi tốt, thịt thơm ngon như gà Ri. a/ Hãy đề xuất 4 giống gà cung cấp nhiều thịt cho bác Ba tham khảo b/ Bác Ba nên dùng phương pháp nhân giống nào để tạo ra gà giống phải có đặc điểm vừa lớn nhanh như gà Rốt, vừa thích nghi tốt, thịt thơm ngon như gà Ri
MỘt người nuôi gà mái và gà trống. Biết rằng con gà mái nhiều hơn còn gà trống là 17 con. Hỏi:
a, Người đó có bao nhiêu con gà mái, con gà trống ?
b. Tổng cả gà mái và gà trống thì người đó có bao nhiêu con ?
Ở gà trống XX mái XY.có 1 gà mái đẻ đc 1 số trứng các trứng nở thành gà con có tổng số NST giới tính là 52 vs số NST giới tính X nhiều gấp 2.25 lần NST giới tính Y .Giả thiết cấc trứng dc thụ tinh khi đc ấp đều nở thành gà con tỉ lệ vs số tinh trùng trực tiếp thụ tinh vs trứng chiếm 1/1000 so vs tinh trùng hình thành
a tìm số cá thể đực và cái trong đàn gà con
b số tb sinh tinh đã tạo ra các tinh trùng nói trên
c nếu tỉ lệ tinh trùng của trứng X là 62,5% và tỉ lệ thụ tinh của trứng Y là 100% thi tb sinh trứng đã tạo ra các trứng nói trên là bao nhiêu?
Theo đề bài ta có HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}X+Y=52\\X=2,25Y\end{matrix}\right.\)
Giải HPT ra ta được số tinh trùng X là 36, số tinh trùng Y là 16
=> Số cá thể cái trong đàn gà là 16 cá thể
=>Số nst X là : 36=16=20 (nst)
=> Số các thể đực là: 20:2=10 (cá thế) (Vì gà trống có nst XX)
+Sô gà được nở ra là: 10+16=26(con gà)
=> Số tinh trùng được thụ tinh = số trứng được thụ tinh = 26
=> Số tinh trùng tham gia thụ tinh là: \(26:\dfrac{1}{1000}\) =26000(tinh trùng)
=>Số tế bào sinh tinh là: 26000:4=6500(tb sinh tinh)
c) Số trứng X tạo ra là: \(10:62,5\%=16\) (trứng)
Số trứng Y tạo ra là: 26 (trứng)
Vậy tổng số trứng là : 16+26=42 (trứng)
=> Số tb sinh trứng là 42 (tb sinh trứng)