Nếu x ⋮ 2 và y ⋮ 4 thì tổng x + y chia hết cho?
A. 2
B. 4
C. 8
D. Không xác định
Các bạn ơi giúp mik được bài nào thì giúp nha TOÁN 6
Bài 1 : Điền đúng sai
a. 18 x 23 + 21 x 9 là hợp số
b. Một số chia hết cho 4 và 6 thì chia hết cho 24
c. Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 5 thì tổng không chia hết cho 5
d. Nếu M = 2^3 x 3 x 5^2 thì M có 24 ước
Bài 2 : Tính hợp lí nếu có thể
a. 3^2 x 74 + 3^2 x 31 - 45
b. 215 + 5 x { 6^2 - ( 4 x 7 - 3^3 ) x 21 } - 7^2 x 3
Bài 3 : Tìm x biết
a. 4^2x : 8^x-1 = 32^2
b. 5^2x-3 - 2 x 5^2 = 5^2 x 3
c. ( 12 x X - 4^3 ) x 8^10 = 4 x 8^11
d. 720 : { 41 - ( 2 x X - 5 ) } = 2^3 x 5
Khẳng định nào sau đây là sai
A. Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 4 thì tổng đó chia hết cho 4.
B. Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 4 thì tổng đó không chia hết cho 4.
C. Nếu tổng 2 số chia hết cho 6 và một trong 2 số đó chia hết cho 6 thì số còn lại chia hết cho 6.
D. Nếu hiệu hai số chia hết cho 5 và một trong hai số đó chia hết cho 5 thì số còn lại chia hết cho 5.
câu b nha
vd 3 và 5 không chia hết cho 4 nhưng 3+5=8 chia hết
chúc bạn học tốt
a) Tìm x, y thỏa mãn .
b) Tìm x, y là các số tự nhiên lớn hơn 1 sao cho và .
c) Xác định đa thức f(x) biết f(x) chia hết cho 2x – 1, chia cho x – 2 thì dư 6, chia cho được thương là x + 2 và còn dư .
Câu 2 (4 điểm)1.Cho biểu thức
1) A = 4^3 . 5^2 / 8^2 . cách tính nhanh nha mấy bạn
2) Tìm x, y thỏa mãn :
A) 2x + 2y = xy
B) Chứng tỏ nếu a không chia hết cho 5 thì ( a-1 ) ( a+1 ) ( a^2 + 1) chia hết cho 5
Ai lam nhanh và chính xác mik sẽ tick
1) A= 43 . 52 / 82
A = (22)3 . 25 / (23)2
A = 26 . 25 / 26
A = 25
2)B) Do a không chia hết cho 5 nên a2 không chia hết cho 5
=> a2 chia 5 dư 1 hoặc 4
- Nếu a2 chia 5 dư 1 => a chia 5 dư 1 hoặc 4
+Với a chia 5 dư 1 => a - 1 chia hết cho 5 => (a - 1) (a + 1) (a^2 + 1) chia hết cho 5
+ Với a chia 5 dư 4 => a + 1 chia hết cho 5 => (a - 1) (a + 1) (a^2 + 1) chia hết cho 5
- Nếu a2 chia 5 dư 4 => a^2 + 1 chia hết cho 5 => (a - 1) (a + 1) (a^2 + 1) chia hết cho 5
=> đpcm
còn bài 2a nữa ai jup mik sẽ k cho người đó
bài 1: chọn đáp án đúg:
xét 4 khẳng định sau:
1) nếu hai tia chung gốc Ox và Oy chung 1 điểm A thì hai tia Ox và Oy trùng nhau
2) x^2 + y^2 = (x + y)^2
3) số 102 là STN nhỏ nhất có 3 c/s chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 4
4) 2 tia đối nhau là 2 tia chung gốc và cùng 1 đường thẳng
Trong 4 khẳng định trên, các khẳng định nào đúg?
A) 3,4
B) 1,3
C) 2,4
D) 2,3
1. Tìm những cặp số (x,y) thoả mãn pt:
a) x² - 4x +y - 6√(y) + 13 = 0
b) (xy²)² - 16xy³ + 68y² -4xy + x² = 0
c) x² - x²y - y + 8x + 7 = 0 ngiệm (x,y) nào đạt y max
2. Giả sử x1, x2 là nghiệm của pt: x² - 6x + 1 =0. CM với mọi số nguyên dương n thì S(n) = x1ⁿ +x2ⁿ là số nguyên và không chia hết cho 5
3. Cho f(x) là một đa thức tuỳ ý với các hệ số nguyên. CM: f(a) - f(b) chia hết (a - b) với mọi số nguyên a,b
4. Chứng minh tồn tại đa thức p(x) với hệ số nguyên thoả p(3) = 10, p(7) = 24
5. Giả sử x, y, z là những số tự nhiên thoả x² + y² = z². Chứng minh xyz chia hết cho 60
6. Cho x,y,z là các số nguyên thoả (x-y)(y-z)(z-x) = x + y + z. CM: x +y + z chia hết cho 27
7. Với 4 số nguyên a,b,c,d .CM:(a-b)(a-c)(a-d)(b-c)(b-d)(c-d) chia hết cho 12.
8. Chứng minh nếu a² + b² chia hết cho 21 thì cũng chia hết cho 441
9. Tìm tất cả số nguyên tố vừa là tổng của 2 số nguyên tố, vừa là hiệu của 2 số nguyên tố
10. Viết số 100 thành tổng các số nguyên tố khác nhau
11. Tìm các nghiệm nguyên dương x! + y! = (x + y)!
12. Tìm các số tự nhiên n sao cho 2ⁿ +3ⁿ = 35
13. Tìm 3 số nguyên dương sao cho tích của chúng gấp đôi tổng của chúng
14. Tìm 4 số nguyên dương sao cho tổng và tích của chúng bằng nhau (Tương tự với 3 số nguyên dương)
15. Tìm 3 số nguyên dương x,y,z sao cho xy + 1 chia hết cho z; xz +1 chia hết cho y; yz + 1 chia hết cho x
16. a) CM x² + y² = 7z²
b) CM số 7 ko viết được dưới dạng tổng bình phương của 2 số hửu tỉ
1. Tìm những cặp số (x,y) thoả mãn pt:
a) x² - 4x +y - 6√(y) + 13 = 0
b) (xy²)² - 16xy³ + 68y² -4xy + x² = 0
c) x² - x²y - y + 8x + 7 = 0 ngiệm (x,y) nào đạt y max
2. Giả sử x1, x2 là nghiệm của pt: x² - 6x + 1 =0. CM với mọi số nguyên dương n thì S(n) = x1ⁿ +x2ⁿ là số nguyên và không chia hết cho 5
3. Cho f(x) là một đa thức tuỳ ý với các hệ số nguyên. CM: f(a) - f(b) chia hết (a - b) với mọi số nguyên a,b
4. Chứng minh tồn tại đa thức p(x) với hệ số nguyên thoả p(3) = 10, p(7) = 24
5. Giả sử x, y, z là những số tự nhiên thoả x² + y² = z². Chứng minh xyz chia hết cho 60
6. Cho x,y,z là các số nguyên thoả (x-y)(y-z)(z-x) = x + y + z. CM: x +y + z chia hết cho 27
7. Với 4 số nguyên a,b,c,d .CM:(a-b)(a-c)(a-d)(b-c)(b-d)(c-d) chia hết cho 12.
8. Chứng minh nếu a² + b² chia hết cho 21 thì cũng chia hết cho 441
9. Tìm tất cả số nguyên tố vừa là tổng của 2 số nguyên tố, vừa là hiệu của 2 số nguyên tố
10. Viết số 100 thành tổng các số nguyên tố khác nhau
11. Tìm các nghiệm nguyên dương x! + y! = (x + y)!
12. Tìm các số tự nhiên n sao cho 2ⁿ +3ⁿ = 35
13. Tìm 3 số nguyên dương sao cho tích của chúng gấp đôi tổng của chúng
14. Tìm 4 số nguyên dương sao cho tổng và tích của chúng bằng nhau (Tương tự với 3 số nguyên dương)
15. Tìm 3 số nguyên dương x,y,z sao cho xy + 1 chia hết cho z; xz +1 chia hết cho y; yz + 1 chia hết cho x
16. a) CM x² + y² = 7z²
b) CM số 7 ko viết được dưới dạng tổng bình phương của 2 số hửu tỉ
Khẳng định nào sau đây sai:
a, Nếu một số chia hết cho 2 thì cũng chia hết cho 4.
b, Nếu một số chia hết cho 9 thì cũng chia hết cho 3
c, Nếu một số không chia hết cho 2 thì cũng không chia hết cho 5
d, Nếu một số không chia hết cho 10 thì cũng không chia hết cho 5
e, Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 4 thì tổng chia hết cho 4
f, Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 3 thì tổng không chia hết cho 3
g, Một hiệu chia hết cho 5 thì mỗi số hạng của hiệu chia hết cho 5
h, Nếu một số chia hết cho 7 thì tích của nó với một số bất kì cũng chia hết cho 7
Khoanh tròn vào khẳng định sai.
A. Nếu một số chia hết cho 2 thì cũng chia hết cho 4.
B. Nếu một số chia hết cho 9 thì cũng chia hết cho 3.
C. Nếu một số không chia hết cho 2 thì cũng không chia hết cho 5.
D. Nếu một số không chia hết cho 10 thì cũng không chia hết cho 5.
E. Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 4 thì tổng chia hết cho 4.
F. Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 3 thì tổng không chia hết cho 3.
G. Một hiệu chia hết cho 5 thì mỗi số hạng của hiệu chia hết cho 5.
H. Nếu một số chia hết cho 7 thì tích của nó với một số bất kì cũng chia hết cho 7.