Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Lihnn_xj
8 tháng 3 2022 lúc 15:06

Câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh: Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.

Kiểu so sánh: so sánh ngang bằng

Tác dụng: Cho thấy được hai cái răng sắc bén của Dế Mèn rất lợi hại, được tác giả ví như hai lưỡi liềm máy

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
Duy Mạnh Nguyễn
19 tháng 10 2021 lúc 20:17

1.trích trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên. Tác giả là Tô hoài

2. Đoạn trích đc kể theo ngôi thứ 1. Vì trong đó có sử dụng từ " tôi"

3. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.”. thuộc kiểu so sánh ngang bằng

4. Giup đối chiếu sự vật này với sự vật kia

5. Nói nên ngoại hình của Dế Mèn

6. chúng ta ko nên xấc xược và ích kỷ vs mọi người xung quanh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Mạnh Hùng
19 tháng 10 2021 lúc 20:20

TL:

1.trích trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên. Tác giả là Tô hoài

2. Đoạn trích đc kể theo ngôi thứ 1. Vì trong đó có sử dụng từ " tôi"

3. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.”. thuộc kiểu so sánh ngang bằng

4. Giup đối chiếu sự vật này với sự vật kia

5. Nói nên ngoại hình của Dế Mèn

6. chúng ta ko nên xấc xược và ích kỷ vs mọi người xung quanh

^HT^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

a, Nội dung đoạn trích là tả Dế Mèn

b,Ta rút ra được bài học là: Không nên kiêu căng,hống hách và phải biết suy nghĩ hậu quả trước khi làm 1 việc gì đó.

c,Các câu sử dụng tu từ so sánh là: - Những ngọn cỏ gẫy rạp , y như có nhát dao vừa lia qua

- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc

Phép tu từ so sánh đó thuộc kiểu so sánh ngang bằng

d,Tác dụng của phép tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn trích trên: Giúp cho người đọc dễ hình dung ra được những đặc điểm của Dế Mèn.

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Mai Linh
Xem chi tiết
Hán Thị Lan Phương
19 tháng 10 2021 lúc 7:18

kosrgfbsgraẻahjeaẹndhtytrjuyxztỵtfgjgcvcbhhfj

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trà My Nguyễn
Xem chi tiết
Trà My Nguyễn
17 tháng 5 2022 lúc 7:36

Mn giúp mk với ạ mình sắp thi r

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
yuki
Xem chi tiết
yuki
Xem chi tiết
Anime
Xem chi tiết
Phạm Thị Hồng Hạnh
2 tháng 8 2020 lúc 16:12

Câu so sánh:

    Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ thức chỉ vì chúng con

                                           (So sánh hơn kém)

Giải thích: So sánh ở đây là so sánh hơn kém vì có chữ chẳng bằng. Vậy thì nếu so sánh, ta sẽ có kết quả là dòng một( những ngôi sao) chưa bằng hoặc bé hơn(chẳng bằng) công lao mẹ( mẹ thức chỉ vì chúng con). Phép so sánh ở câu này cho thấy được công lao của mẹ còn lớn hơn cả những ngôi sao trên bầu trời.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa