Cây nào dưới đây được dùng để sản xuất chất gây nghiện ?
A. Anh túc
B. Chè
C. Ca cao
D. Cô ca
Cây nào dưới đây được dùng để sản xuất chất gây nghiện ?
A. Anh túc
B. Chè
C. Ca cao
D. Cô ca
Đáp án: A
cây anh túc, tương tự như cây cần sa và cây thuốc phiện, chứa nhiều moocphin, được dùng để sản xuất chất gây nghiện, có hại đến sức khoẻ và hậu quả xấu không chỉ cho bản thân mà cho cả gia đình và xã hội – SGK 156
5: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp?
A. CuO + H2_10> Cu +H2O
B. CO2 + Ca(OH)21° > CaCO3 + H2O
C. 2KMnO4 10 KMnO4 + MnO2 + O2
D. CaO + H200 Ca(OH)2
Câu 6. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là
A. KClO3 và KMnO4 .
B. KMnO4 và H2O.
C. KClO3 và CaCO3 .
D. KMnO4 và không khí.
Câu 7: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn oxit?
A. CuO, CaCO3, SO3
B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2
C. FeO; KC1, P2O5
D. CO2 ; H2SO4; MgO
Câu 8: Phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá là
A. 4NH3 + 502 + 4NO + 6H2O
B. Na2O + H2O → 2NaOH
C. CaCO3 +CaO + CO2
D. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam Mg trong khí oxi dư thu được khối lượng MgO làm
A. 4 gam.
B. 4,3 gam.
C. 4,6 gam.
D. 4.9 gam.
Câu 10: Khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế 1,12 lít khí oxi là
A. 7,9 gam.
B. 15,8 gam.
C. 3,95 gam.
D. 14,2 gam.
Câu 11: Người ta không nên dùng nước để dập tắt đám cháy bằng xăng dầu vì
A. xăng dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước.
B. xăng dầu cháy mạnh trong nước.
C. xăng dầu nặng hơn nước.
D. xăng dầu cháy mạnh hơn khi có nước.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam P trong bình chứa 5,6 lít khí oxi thu được khối lượng P2O5 là
A.9,1 gam. B. 8,1 gam. C. 7,1 gam. D. 6,1 gam.
5: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp?
A. CuO + H2_10> Cu +H2O
B. CO2 + Ca(OH)21° > CaCO3 + H2O
C. 2KMnO4 10 KMnO4 + MnO2 + O2
D. CaO + H200 Ca(OH)2
Câu 6. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là
A. KClO3 và KMnO4 .
B. KMnO4 và H2O.
C. KClO3 và CaCO3 .
D. KMnO4 và không khí.
Câu 7: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn oxit?
A. CuO, CaCO3, SO3
B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2
C. FeO; KC1, P2O5
D. CO2 ; H2SO4; MgO
Câu 8: Phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá là
A. 4NH3 + 502 + 4NO + 6H2O
B. Na2O + H2O → 2NaOH
C. CaCO3 +CaO + CO2
D. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam Mg trong khí oxi dư thu được khối lượng MgO làm
A. 4 gam.
B. 4,3 gam.
C. 4,6 gam.
D. 4.9 gam.
Câu 10: Khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế 1,12 lít khí oxi là
A. 7,9 gam.
B. 15,8 gam.
C. 3,95 gam.
D. 14,2 gam.
Câu 11: Người ta không nên dùng nước để dập tắt đám cháy bằng xăng dầu vì
A. xăng dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước.
B. xăng dầu cháy mạnh trong nước.
C. xăng dầu nặng hơn nước.
D. xăng dầu cháy mạnh hơn khi có nước.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam P trong bình chứa 5,6 lít khí oxi thu được khối lượng P2O5 là
A.9,1 gam. B. 8,1 gam. C. 7,1 gam. D. 6,1 gam.
Câu 11. Đâu là cây công nghiệp phổ biến của châu Phi?
A. Cây Ca cao. B. Cây Chè. C. Cây dừa. D. Cây cao su.
Câu 12. Đâu là cây công nghiệp ít phổ biến của châu Phi?
A. Cây Ca cao. B. Cây Chè. C. Cây cà phê. D. Cây lạc.
Câu 13. Đâu là tên của hòn đảo lớn nhất ở châu Phi?
A. Xa-ha-ra. B. Ma-da-ga-xca.
C. Xuy-ê. D. Ê-ti-ô-pi-a.
Câu 14. Đâu là tên kênh đào nổi tiếng nhất ở châu Phi?
A. Xa-ha-ra. B. Ma-da-ga-xca.
C. Xuy-ê. D. Ê-ti-ô-pi-a.
Câu 15. Đây không phải là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển kinh tế châu Phi?
A. Bùng nổ dân số.
B. Xung đột tộc người.
C. Dịch bệnh.
D. Dân cư phân bố không đồng đều.
Câu 16. Nhận xét đúng nhất về thực trạng tài nguyên của châu Phi
A. Khoáng sản nhiều, đồng cỏ và rừng xích đạo diện tích rộng lớn.
B. Khoáng sản và rừng là những tài nguyên đang bị khai thác mạnh.
C. Khoáng sản phong phú, rừng nhiều nhưng chưa được khai thác.
D. Trữ lượng lớn về vàng, kim cương, dầu mỏ, phốt phát nhưng chưa được khai thác.
Câu 17. Phía Tây châu Phi tiếp giáp với đại dương nào?
A. Thái Bình Dương.
B. Đại Tây Dương.
C. Ấn Độ Dương.
D. Bắc Băng Dương.
Câu 18. Phía Đông châu Phi tiếp giáp với đại dương nào?
A. Thái Bình Dương.
B. Đại Tây Dương.
C. Ấn Độ Dương.
D. Bắc Băng Dương.
Câu 19. Căn cứ vào đâu để phân chia ra các lục địa trên thế giới?
A. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính.
B. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế và chính trị.
C. Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông.
D. Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh.
Câu 20. Căn cứ vào đâu để phân chia ra các châu lục trên thế giới?
A. Sự phân chia các châu lục mang ý nghĩa về lịch sử, kinh tế, chính trị.
B. Sự phân chia các châu lục mang ý nghĩa về mặt tự nhiên.
C. Châu lục là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông.
D. Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh.
làm đúng nha !!! có tâm thì giúp nha
Câu 11. Đâu là cây công nghiệp phổ biến của châu Phi?
A. Cây Ca cao. B. Cây Chè. C. Cây dừa. D. Cây cao su.
Câu 12. Đâu là cây công nghiệp ít phổ biến của châu Phi?
A. Cây Ca cao. B. Cây Chè. C. Cây cà phê. D. Cây lạc.
Câu 13. Đâu là tên của hòn đảo lớn nhất ở châu Phi?
A. Xa-ha-ra. B. Ma-da-ga-xca.
C. Xuy-ê. D. Ê-ti-ô-pi-a.
Câu 14. Đâu là tên kênh đào nổi tiếng nhất ở châu Phi?
A. Xa-ha-ra. B. Ma-da-ga-xca.
C. Xuy-ê. D. Ê-ti-ô-pi-a.
Câu 15. Đây không phải là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển kinh tế châu Phi?
A. Bùng nổ dân số.
B. Xung đột tộc người.
C. Dịch bệnh.
D. Dân cư phân bố không đồng đều.
Câu 16. Nhận xét đúng nhất về thực trạng tài nguyên của châu Phi
A. Khoáng sản nhiều, đồng cỏ và rừng xích đạo diện tích rộng lớn.
B. Khoáng sản và rừng là những tài nguyên đang bị khai thác mạnh.
C. Khoáng sản phong phú, rừng nhiều nhưng chưa được khai thác.
D. Trữ lượng lớn về vàng, kim cương, dầu mỏ, phốt phát nhưng chưa được khai thác.
Câu 17. Phía Tây châu Phi tiếp giáp với đại dương nào?
A. Thái Bình Dương.
B. Đại Tây Dương.
C. Ấn Độ Dương.
D. Bắc Băng Dương.
Câu 18. Phía Đông châu Phi tiếp giáp với đại dương nào?
A. Thái Bình Dương.
B. Đại Tây Dương.
C. Ấn Độ Dương.
D. Bắc Băng Dương.
Câu 19. Căn cứ vào đâu để phân chia ra các lục địa trên thế giới?
A. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính.
B. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế và chính trị.
C. Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông.
D. Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh.
Câu 20. Căn cứ vào đâu để phân chia ra các châu lục trên thế giới?
A. Sự phân chia các châu lục mang ý nghĩa về lịch sử, kinh tế, chính trị.
B. Sự phân chia các châu lục mang ý nghĩa về mặt tự nhiên.
C. Châu lục là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông.
D. Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh.
Câu 40. Nhiệt phân hủy calcium cacbonate CaCO3 để sản xuất chất nào sau?
A. Vôi sống Ca(OH)2. B. Ca(HCO3)2.
C. nước vôi trong Ca(OH)2 D. calcium oxide CaO.
Câu 41. Phân bón nào sau đây là phân kép?
A.CO(NH2)2. B. KCl. C. Ca(H2PO4)2. D.(NH4)2 HPO4
Câu 42. Điện phân NaCl + H2O bão hòa có màng ngăn xốp tạo ra các sản phẩm:
A. NaOH, H2, O2 B. KOH, H2, Cl2
C. KOH, H2, Cl2 D. NaOH, H2, Cl2
Câu 43: Phân bón nào sau đây là phân lân?
A. CO(NH2)2. B. K2CO3. C. Ca(H2PO4)2. D. NH4Cl.
Câu 44. Cho 3 mol dung dịch KOH vào 2 mol dung dịch HCl thu được dung dịch X. Nhúng giấy quì tím vào dung dịch X thì quì tím thay đổi như thế nào?
A. Màu xanh. B. Màu đỏ.
C. Màu tím. D. Màu hồng.
Câu 45. Phản ứng giữa Na2SO4 và Ba(OH)2 tạo ra chất kết tủa màu gì?
A. Hồng. B. Đỏ. C. Xanh. D. Trắng.
Câu 46. Oxit nào không tác dụng với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH?
A. CO , NO. B. SO2, CO2.
C. Al2O3, ZnO. D. BaO, CaO.
Câu 47. Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch KOH thấy chuyển sang màu gì?
A. Hồng. B. Đỏ. C. Xanh. D. Trắng.
Câu 48. Phản ứng giữa H2SO4 đặc nóng và kim loại Al tạo ra khí gì?
A. SO3. B. CO2. C. SO2. D. O2.
Câu 49. Cho 20g hỗn hợp gồm Cu và Zn tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí hỗn hợp không tan được nữa thì lọc được 3,75g chất không tan. Phần trăm khối lượng của Cu và Zn lần lượt là
A. 18,75% và 81,25% B. 19%% và 81%
C. 81,25% và 18,75% D. 81% và 19%
Câu 50. Trong công nghiệp, khí sulfur dioxide SO2 được điều chế từ cặp chất nào sau đây?
A. S+ O2. B. Ba(OH)2 + H2SO4.
C. MgSO3 + H2SO4. D. HCl+ CuSO4.
Dùng phenol phtalein làm thuốc thử để nhận biết nhanh hợp chất nào dưới đây?
A. Ca(OH)2 B. CaCl2 C. HCl D. Na2SO4
mình cần gấp
Loại cây nào chứa chất gây nghiện trong những loại cây dưới đây?
Cần sa
Trúc đào
Ngô đồng
Lộc vừng
theo đề xuất của chồng là anh D, chị T giám đốc công ty chuyên về nội thất đã quyết định đầu tư thêm vốn và máy móc để sản xuất đồ thủ công mĩ nghệ. Do chưa có nhiều kinh nghiện nên sản phẩm mới làm ra có chất lượng thấp, mẫu mã lạc hậu, giá thành cao. Nên 1 năm sau khi đi vào hoạt động. Sản phẩm tiêu thụ trên thị trường rất ít, nguy cơ phải phá sản do làm ăn thua lỗ ngày càng cao. Trong trường hợp này chị T đã thực hiện chưa tốt chức năng nào của thị trường. Vì sao
Cách nào sau đây có thể điều chế được kim loại Ca?
A. Điện phân dung dịch có màng ngăn.
B. Điện phân CaCl2 nóng chảy.
C. Dùng Al để khử oxit CaO ở nhiệt độ cao.
D. Dùng Ba để đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCl2.
Dùng quỳ tím để phân biệt được cặp chất nào sau đây A HCI, HNO3 B NAOH, CA(OH) C NAOH, NACI D NACI, KNO3
Chọn `C` vì khi dùng quỳ tím để phân biệt với `NaOH` và `NaCl` thì:
`+,NaOH` làm quỳ tím chuyển xanh.
`+,NaCl` không làm quỳ tím chuyển màu.