nghệ thuật giống và khác nhau giữa bài ông đồ và khi con tu hú
Chỉ ra sự khác nhau giữa tiếng chim tu hú ở đầu và ở cuối bài thơ "Khi con tu hú"
Bạn tham khảo :
Sự khác nhau:
+ Tiếng chim tu hú đầu bài :
- Là tiếng gọi đàn,báo hiệu mùa hè.
- Mở ra một khung cảnh mùa hè đẹp đẽ,rộn ràng,vui tươi.
+ Tiếng chim tu hú cuối bài :
- Là tiếng kêu khắc khoải,da diết.
- Gợi sự bức bối,ngột ngạt và thôi thúc tự do của người tù cách mạng.
#hoktot<3#
nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ : khi con tu hú
Tham khảo:
Nội dung
- Bài thơ thể hiện niềm tin yêu cuộc sống thiết tha và sự khao khát tự do mãnh liệt của người chiến sĩ trong cảnh tù đầy
Nghệ thuật
- Thể thơ lục bát sử dụng uyển chuyển
- Giọng điệu linh hoạt
- Từ ngữ tự nhiên và gần gũi với đời thường
tk
3.Nội dung
- Bài thơ thể hiện niềm tin yêu cuộc sống thiết tha và sự khao khát tự do mãnh liệt của người chiến sĩ trong cảnh tù đầy
4. Nghệ thuật
- Thể thơ lục bát sử dụng uyển chuyển
- Giọng điệu linh hoạt
- Từ ngữ tự nhiên và gần gũi với đời thường
Tham khảo:
Nội dung
- Bài thơ thể hiện niềm tin yêu cuộc sống thiết tha và sự khao khát tự do mãnh liệt của người chiến sĩ trong cảnh tù đầy
Nghệ thuật
- Thể thơ lục bát sử dụng uyển chuyển
- Giọng điệu linh hoạt
- Từ ngữ tự nhiên và gần gũi với đời thường
Tìm và nêu tác dụng một biện pháp nghệ thuật tu từ chủ yếu trong khổ thơ đầu bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu.
Nguồn: Hoidap247
- Biện pháp liệt kê: lúa chiêm, trái cây, ve ngân, bắp rây, nắng đào, diều sáo
- Tác dụng: Mở ra trước mắt người đọc một bức tranh vào hè rực rỡ sắc màu, tràn đầy nhựa sống và vô cùng sinh động. Một thế giới rộn ràng, có màu sắc, âm thanh, hương vị ngọt ngào và một bầu trời khoáng đạt, tự do. Điều đó còn cho ta thấy sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế của một hồn thơ trẻ trung, yêu đời nhưng đang mất tự do và khao khát tự do đến cháy ruột cháy lòng.
tham khảo
- Biện pháp liệt kê: lúa chiêm, trái cây, ve ngân, bắp rây, nắng đào, diều sáo
- Tác dụng: Mở ra trước mắt người đọc một bức tranh vào hè rực rỡ sắc màu, tràn đầy nhựa sống và vô cùng sinh động. Một thế giới rộn ràng, có màu sắc, âm thanh, hương vị ngọt ngào và một bầu trời khoáng đạt, tự do. Điều đó còn cho ta thấy sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế của một hồn thơ trẻ trung, yêu đời nhưng đang mất tự do và khao khát tự do đến cháy ruột cháy lòng.
- Biện pháp liệt kê: lúa chiêm, trái cây, ve ngân, bắp rây, nắng đào, diều sáo
- Tác dụng: Mở ra trước mắt người đọc một bức tranh vào hè rực rỡ sắc màu, tràn đầy nhựa sống và vô cùng sinh động. Một thế giới rộn ràng, có màu sắc, âm thanh, hương vị ngọt ngào và một bầu trời khoáng đạt, tự do. Điều đó còn cho ta thấy sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế của một hồn thơ trẻ trung, yêu đời nhưng đang mất tự do và khao khát tự do đến cháy ruột cháy lòng.
ai chỉ mình khổ cuối bài khi con tu hú có nhg biện pháp nghệ thuật j và ở đâu trg từng câu giúp mik vs
Câu 1:Tâm trạng người tù khi nghe tiếng chim tu hú kêu ở đầu đoạn và cuối đoạn có gì khác nhau?
Câu 2:Trong bài thơ có 1 hình ảnh xuất hiện 2 lần ở đầu và cuối ,nghệ thuật đó gọi là gì?
Câu 1 :
`-` Tâm trạng người tù khi nghe tiếng chim tu hú kêu ở đầu đoạn : khao khát về cuộc sống tự do.
`-` Tâm trạng người tù khi nghe tiếng chim tu hú kêu ở cuối đoạn : bực bội, đau khổ vì chưa thể thoát ra khỏi cảnh tù đầy.
Mở đầu và kết thúc bài thơ"Khi con tu hú" đều có tiếng con tu hú kêu, nhưng tâm trạng của người tù khác nhau như thế nào?
Giống và khác nhau:- Tiếng tu hú ở đầu bài là tiếng chim trong những hình ảnh tươi đẹp của quê hương mà tác giả vẫn còn nhớ khi chưa bị giam lại trong bốn bức tường.-Tiếng tu hú ở cuối bài là tiếng chim ngoài trời kia khi tác giả đã bị giam cầm. Tiếng chim lại như là một lời kêu gọi, thúc giục tác giả hãy tự giải phóng bản thân mình đi.
gửi bạn~~~
chúc bạn học tốt
Em hãy chép 2 câu thơ có miêu tả tiếng con chim tu hú kêu trong bài khi con tu hú của tố hữu và nêu tâm trạng khác nhau của người tù khi nghe tiếng chim tu hú đó.
Giống và khác nhau:- Tiếng tu hú ở đầu bài là tiếng chim trong những hình ảnh tươi đẹp của quê hương mà tác giả vẫn còn nhớ khi chưa bị giam lại trong bốn bức tường.-Tiếng tu hú ở cuối bài là tiếng chim ngoài trời kia khi tác giả đã bị giam cầm. Tiếng chim lại như là một lời kêu gọi, thúc giục tác giả hãy tự giải phóng bản thân mình đi.
Những nét đặc sắc nghệ thuật nào mà bài thơ “Khi con tu hú” đã thể hiện?
- Thể thơ lục bát uyển chuyển, tự nhiên.
- Hình ảnh thơ gần gũi, giản dị mà giàu sức gợi, chuyển đổi tinh tế, khi thì trong sáng, tươi vui, khi thì dằn vặt, u uất.
- Giọng điệu thơ tự nhiên, dạt dào cảm xúc.
- Chi tiết nghệ thuật “tiếng chim tu hú” là một sáng tạo độc đáo, giàu ý nghĩa và sức gợi, tạo điểm nhấn cho bài thơ.
hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ khi con tu hú
* Gợi ý:
- Thể thơ, nhịp thơ, từ ngữ
- Sự tương phản về cảnh vật và cảm xúc