Một dây dẫn bằng nikêlin điện trở suất là 0,40.10-6 Ωm, có chiều dài 100m, tiết điện 0,5mm2 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 120V
1/ Tính điện trở của dây
2/ Tính cường độ dòng điện qua dây
Một dây dẫn bằng nikêlin điện trở suất là 0,40.10-6 Ωm, có chiều dài 100m, tiết điện 0,5mm2 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V
1/ Tính điện trở của dây
2/ Tính cường độ dòng điện
\(\rho=0,4\cdot10^{-6}\Omega\cdot m\\ l=100m\\ S=0,5mm^2=0,5\cdot10^{-6}m^2\\ U=220V\\ -------------\\ 1)R=?\Omega\\ 2)I=?A\)
_
`*` Giải:
`1)` Điện trở của dây:
\(R=\dfrac{\rho\cdot l}{S}=\dfrac{0,4\cdot10^{-6}\cdot100}{0,5\cdot10^{-6}}=80\Omega\)
`2)` Cường độ dòng điện qua dây:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{80}=2,75A.\)
Một dây dẫn bằng nikêlin điện trở suất là 0,40.10 -6 m, có chiều dài 100m, tiết diện 0,5mm 2 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 120V.
1/ Tính điện trở của dây.
2/ Tính cường độ dòng điện qua dây.
\(R=p\dfrac{l}{S}=0,40\cdot10^{-6}\dfrac{100}{0,5\cdot10^{-6}}=80\Omega\)
\(I=U:R=120:80=1,5A\)
Một dây dẫn bằng nikêlin điện trở suất là 0,4.10-6Ωm , có chiều dài 100m , tiết diện 0,5mm2 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 120V thành mạch kín.
a).Tính điện trở của dây
b).Tính cường độ dòng điện qua dây.
c).Tính lượng điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong 1 giờ.
Một dây dân bằng nikêlin điện trở suất là 0,40. 10-6 Qm, có chiều
dài 100m, tiết diện 0,5mm2 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 120V.
1/ Tính điện trở của dây.
2/ Tính cường độ dòng điện qua dây.
Tóm tắt :
p = 0,40.10-6Ω.m
l = 100m
2 = 0,5mm2
U = 120V
1) R = ?
2) I = ?
0,5mm2 = 0,5.10-6m2
1) Điện trở của dây
\(R=p\dfrac{l}{S}=0,40.10^{-6}\dfrac{100}{0,5.10^{-6}}=80\left(\Omega\right)\)
2) Cường độ dòng điện qua dây
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{120}{80}=1,5\left(A\right)\)
Chúc bạn học tốt
Một dây dẫn bằng Nikêlin có chiều dài 200m, tiết diện 0,5mm^2 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 220v
1) tính điện trở của dây
2) tính cường độ dòng điện qua dây
Điện trở suất dây nikelin là \(\rho=0,4\cdot10^{-6}\Omega\cdot m\)
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{200}{0,5\cdot10^{-6}}=160\Omega\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{160}=1,375A\)
Một dây dẫn bằng nikêlin điện trở suất là 0,40 .10mũ -6 ôm m , có chiều dài 100m , tiết diện 0,5 mm2 đc mắc vào nguồn điện coa hiệu điện thế 120V a, tính điện trở của dây b, tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó
a)Điện trở dây:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{100}{0,5\cdot10^{-6}}=80\Omega\)
b)Cường độ dòng điện qua dây dẫn:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{120}{80}=1,5A\)
Bài 1:Một dây dẫn bằng nikêln dài 100m, tiết diện 0,5mm2, điện trở suất là 0,4.10-6Ωm được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 120V.
a. Tính điện trở của dây
b. Tính cường độ dòng điện qua dây.
Điện trở của dây: \(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{100}{0,5.10^{-6}}=80\Omega\)
Cường độ dòng điện: \(I=U:R=120:80=1,5A\)
a) Điện trở của dây:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{100}{0,5\cdot10^{-6}}=80\Omega\)
b) Cường độ dòng điện:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{120}{80}=1,5A\)
Bài 1: Một dây dẫn bằng nikêlin có chiều dài 100m, tiết diện 0,5mm^2 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 120V a) Tính điện trở của dây b) Tính cường độ dòng điện qua dây Bài 2 : Cho ba điện trở R1=6ôm, R2=12ôm, R3=16ôm được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U=2,4V a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch b) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và qua từng điện trở
Bài 1.
`*` Tóm tắt:
\(l=100m\\ S=0,5mm^2=0,5\cdot10^{-6}m^2\\ \rho=0,4\cdot10^{-6}\Omega\cdot m\\ U=120V\\ -------------\\ a)R=?\Omega\\ b)I=?A\)
_
`*` Giải:
`a)` Điện trở của dây là:
\(R=\dfrac{\rho\cdot l}{S}=\dfrac{0,4\cdot10^{-6}\cdot100}{0,5\cdot10^{-6}}=80\Omega\)
`b)` Cường độ dòng điện qua dây là:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{120}{80}=1,5A\)
__
Bài 2.
`*` Tóm tắt:
\(R_1//R_2//R_3\\ R_1=6\Omega\\ R_2=12\Omega\\ R_3=16\Omega\\ U=2,4V\\ ----------\\ a)R_{tđ}=?\Omega\\ b)I,I_1,I_2,I_3=?A\)
_
`*` Giải:
`a)` Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\\ \Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{16}{5}=3,2\Omega\)
`b)` Vì \(R_1//R_2//R_3\) nên \(U=U_1=U_2=U_3=2,4V\)
Cường độ dòng điện qua mạch chính là:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{2,4}{3,2}=0,75A\)
Cường độ dòng điện qua `R_1` là:
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{2,4}{6}=0,4A\)
Cường độ dòng điện qua `R_2` là:
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{2,4}{12}=0,2A\)
Cường độ dòng điện qua `R_3` là:
\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{2,4}{16}=0,15A.\)
Mình xin câu trả lời trước ngày mai ạ xin cảm ơn(◍•ᴗ•◍)❤
a. Nói điện trở suất của nikêlin là 0,40.10-6ôm .m cho biết điều gì?
b. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 50m, tiết diện 0,2mm2 được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính điện trở của dây dẫn và cường độ dòng điện chạy qua dây?
giúp mh típ nx nhé.Mh cảm ơn lần nx
Điện trở dây:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{50}{0,2\cdot10^{-6}}=100\Omega\)
Dòng điện qua dây:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{100}=2,2A\)
a. Cứ một đoạn dây dẫn làm bằng nikelin, hình trụ, dài 1m, tiết diện 1m2 thì có điện trở suất là 0,40.10-6\(\Omega m\)
b. \(R=p\dfrac{l}{S}=0,40\cdot10^{-6}\dfrac{50}{0,2\cdot10^{-6}}=100\Omega\)
\(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{100}=\dfrac{11}{5}A\)