Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 4 2018 lúc 6:58

Chọn A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 6 2017 lúc 10:59

Đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 11 2018 lúc 12:39

Chọn A

Bình luận (0)
Bùi Trầng Hương Giang
Xem chi tiết
Khách vãng lai
7 tháng 4 2022 lúc 21:36

Vai trò của lưỡng cư :

   - Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng : ếch ,...

   - Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng muỗi, ruồi,…

   - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

   -  là vật thí nghiệm trong sinh học : ếch đồng 

   - Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.

  Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sủ dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

Bình luận (1)
Ruynn
7 tháng 4 2022 lúc 21:37

Tham khảo :

Vai trò của lưỡng cư :

   - Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng : ếch ,...

   - Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng muỗi, ruồi,…

   - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

   -  là vật thí nghiệm trong sinh học : ếch đồng 

   - Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.

  Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sủ dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

 

Tham khảo :

Vai trò của lưỡng cư :

   - Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng : ếch ,...

   - Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng muỗi, ruồi,…

   - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

   -  là vật thí nghiệm trong sinh học : ếch đồng 

   - Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.

  Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sủ dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bayChi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
 

+Bảo vệ động vật hoang dã.

+Xây dựng khu bảo tồn động vật.

+Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.

Bình luận (0)
Khách vãng lai
7 tháng 4 2022 lúc 21:38

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

-Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

-Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

-Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

-Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

-Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

-Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

Bình luận (0)
Phong Linh
Xem chi tiết
nhuvanninanguyet
8 tháng 3 2018 lúc 21:28

the la sao?

Bình luận (0)
Hạ Băng
8 tháng 3 2018 lúc 21:29

* Túi khí có thể tích lớn hơn phổi nhiều lần, chứa nhiều không khí nên có thể thực hiện hô hấp kép khi chim bay làm cơ thể nhẹ, điều hòa thân nhiệt

hok tốt

Bình luận (0)
Hanh Tran
Xem chi tiết
Thu Thủy
25 tháng 3 2021 lúc 21:13

Sự tiêu giảm, thiếu hụt một số bộ phận trên cơ thể của chim bồ câu giúp giảm khối lượng của chim, thích nghi với đời sống bay lượn.

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
tuấn 2k8
25 tháng 3 2021 lúc 22:29

Sự tiêu giảm, thiếu hụt một số bộ phận trên cơ thể của chim bồ câu giúp giảm khối lượng của chim, thích nghi với đời sống bay lượn.

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Cuong Nguyen
26 tháng 3 2021 lúc 15:08

đáp án là C

Bình luận (0)
Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hồng
9 tháng 3 2022 lúc 9:17

Câu 34. Đuôi ở chim bồ câu có vai trò gì?

A. Bánh lái, định hướng bay cho chim.           B. Làm giảm sức cản không khí khi bay.

C. Cản không khí khi ấy.                                 D. Tăng diện tích khi bây.

Câu 35 Trong các loại chim sau, loài chim nào điển hình cho kiểu bay lượn?

A. Bồ câu.         B. Mòng biển.                 C. Gà rừng.         D. Vẹt

Câu 36: Da của chim bồ câu có đặc điểm

A. Da khô, có vảy sừng                                 B. Da ẩm, có tuyến nhờn

C. Da khô, phủ lông mao                              D. Da khô, phủ lông vũ

Câu 37: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy?

A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.

B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước.

C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón.

D. Chi sau có màng bơi

Câu 38: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ngỗng?

A. Chân to, móng cùn, chân con trống có cựa.

B. Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn.

C. Cánh dài, phủ lông mềm mại.

D. Mỏ khỏe, quặp, sắc, nhọn.

Câu 39: Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới?

A. Ngỗng Canada.                               B. Đà điểu châu Phi.

C. Bồ nông châu Úc.                           D. Chim ưng Peregrine.

Câu 40: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Gà?

A. Mỏ ngắn, khỏe.

B. Cánh ngắn, tròn.

C. Màng bơi rộng nối liền ba ngón trước.

D. Kiếm mồi bằng cách bới đất, ăn hạt, cỏ non, chân khớp,…

Bình luận (1)

A

B

D

A

B

B

C
 

Bình luận (0)
Tryechun🥶
9 tháng 3 2022 lúc 9:18

Câu 34. Đuôi ở chim bồ câu có vai trò gì?

A. Bánh lái, định hướng bay cho chim.           B. Làm giảm sức cản không khí khi bay.

C. Cản không khí khi ấy.                                 D. Tăng diện tích khi bây.

Câu 35 Trong các loại chim sau, loài chim nào điển hình cho kiểu bay lượn?

A. Bồ câu.         B. Mòng biển.                 C. Gà rừng.         D. Vẹt

Câu 36: Da của chim bồ câu có đặc điểm

A. Da khô, có vảy sừng                                 B. Da ẩm, có tuyến nhờn

C. Da khô, phủ lông mao                              D. Da khô, phủ lông vũ

Câu 37: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy?

A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.

B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước.

C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón.

D. Chi sau có màng bơi

Câu 38: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ngỗng?

A. Chân to, móng cùn, chân con trống có cựa.

B. Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn.

C. Cánh dài, phủ lông mềm mại.

D. Mỏ khỏe, quặp, sắc, nhọn.

Câu 39:

 

A. Ngỗng Canada.                               B. Đà điểu châu Phi.

C. Bồ nông châu Úc.                           D. Chim ưng Peregrine.

Câu 40: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Gà?

A. Mỏ ngắn, khỏe.

B. Cánh ngắn, tròn.

C. Màng bơi rộng nối liền ba ngón trước.

D. Kiếm mồi bằng cách bới đất, ăn hạt, cỏ non, chân khớp,…

Bình luận (0)
tnnhッ
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
13 tháng 12 2021 lúc 13:51

Tên các bộ lưỡng cưĐại diệnĐặc điểm đặc trưng nhất

Bộ lưỡng cư không đuôiẾch đồng- Thân ngắn - Hai chi sau dài hơn 2 chi trước - Đa số hoạt động về đêm
Bộ lưỡng cư không chânẾch giun- Thiếu chi, thân dài - Có mắt, miệng, răng - Hoạt động cả ngày lẫn đêm
Bình luận (1)
Chanh Xanh
13 tháng 12 2021 lúc 13:52

1.

Tên các bộ lưỡng cư

Đại diện

Đặc điểm đặc trưng nhất

Bộ Lưỡng cư có đuôi

Cá cóc Tam Đảo

- Thân dài, đuôi dẹp bên

- Hai chi sau và trước tương đương nhau

- Hoạt động chủ yếu vào ban ngày

Bộ lưỡng cư không đuôi

Ếch đồng

- Thân ngắn

- Hai chi sau dài hơn 2 chi trước

- Đa số hoạt động về đêm

Bộ lưỡng cư không chân

Ếch giun

- Thiếu chi, thân dài

- Có mắt, miệng, răng

- Hoạt động cả ngày lẫn đêm

 

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 12 2021 lúc 13:52

Câu 1 : 

Phân biệt 3 bộ Lưỡng cư 

Tên các bộ lưỡng cư

Đại diện

Đặc điểm đặc trưng nhất

Bộ Lưỡng cư có đuôi

Cá cóc Tam Đảo

- Thân dài, đuôi dẹp bên

- Hai chi sau và trước tương đương nhau

- Hoạt động chủ yếu vào ban ngày

Bộ lưỡng cư không đuôi

Ếch đồng

- Thân ngắn

- Hai chi sau dài hơn 2 chi trước

- Đa số hoạt động về đêm

Bộ lưỡng cư không chân

Ếch giun

- Thiếu chi, thân dài

- Có mắt, miệng, răng

- Hoạt động cả ngày lẫn đêm



 

Bình luận (1)
Nam
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
15 tháng 3 2022 lúc 21:11

Mk đăng lại vì nó lỗi

1.Đặc điểm đời sống,cấu tạo ngoài:

+Thân hình thoi.

+Chi trước biến đổi thành cánh.

+Lông tơ.

+Lông ống.

+Các sợi lông làm phiến mỏng.

+Cổ dài và linh hoạt.

+Mỏ.

+............

Đặc điểm di chuyển:

+Di chuyển bằng bay hoặc đi lại.

+Có 2 cánh để bay.

+............................

2.Đặc điểm thích nghi:

+Thân hình thoi.

+Chi trước biến đổi thành cánh.

+Lông tơ.

+Lông ống.

+Các sợi lông làm phiến mỏng.

+Cổ dài và linh hoạt.

+..................

3.Đặc điểm chung:Đều là động vật hằng niệt.

Vai trò:

+Phát tán cây:Chim cu,.....

+Có ích trong nông nghiệp:Chim cú mèo,chim sâu,....

+Cung cấp thực phẩm:Chim sẻ,.......

+....................

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
15 tháng 3 2022 lúc 21:12
Bình luận (0)