Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 7 2017 lúc 16:23

Đáp án B

Bùi Anh Thư
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
17 tháng 10 2016 lúc 18:37

1.

Đặc điểm chung của động vật:+ Có khả năng di chuyển được.+ Có hệ thần kinh và giác quan.+ Dị dưỡng (khả năng dinh dường nhờ chất hữu cơ có sẵn)vai trò : - Cung cấp nguyên liệu cho con người: heo, gà, vịt, trâu, bò,...- Dùng làm thí nghiệm: khỉ, chuột bạch, ếch, khỉ,...- Dùng trong việc giải trí, du lịch, giữ nhà,...: chó, ngựa, voi, khỉ,...- Truyền bệnh sang người: ruồi, muỗi, rận,... 2.Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính 
Vai trò thực tiễn:
* Có lợi:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất.
* Có hại: 
- Gây bệnh ở người và động vật
4.Image result for Câu 4 : Trình bày vòng đời của giun đũa?biện pháp : Luôn luôn rửa tay sạch sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn,  vệ sinh cơ thể và nhà cửa sạch sẽ. 
Trần Thùy Linh
17 tháng 10 2016 lúc 17:43

hình như bài này mình học rồi thì phải :v

 

Bùi Anh Thư
17 tháng 10 2016 lúc 19:59

Câu 5 nữa ạ

 

Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
14 tháng 12 2021 lúc 17:35

Câu 11: Cơ thể giun đất có màu phớt hồng là do?

A. Giun đất hô hấp qua da nên dưới da có nhiều mao mạch dày đặc.

B. Giun đất sống trong đất.

C. Giun đất ít tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.

D. Do màu của vòng tơ xung quanh mỗi đốt.

Câu 12: Vì sao khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên khỏi mặt đất?

A. Vì mưa nhiều làm cho giun đất không lấy được thức ăn.

B Vì nước ngập cơ thể làm chúng bị ngạt thở.

C. Giun chui lên khỏi mặt đất để có ánh sáng.

D. Giun chui lên khỏi mặt đất để sinh sản.

Câu 13: Tại sao cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chay ra?

A. Vì giun đất có hệ tuần hoàn hở.

B. Vì giun đất hô hấp qua da.

C. Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín.

D Vì giun đất có hệ thần kinh dạng chuối hạch.

Câu 14: Máu của giun đất có màu gì? Tại sao?

A. Máu giun đất mang sắc tố chứa đồng nên có màu xanh.

B. Máu giun đất không có màu.

C. Máu giun đất mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ.

D. Máu giun đất có chứa oxi nên có màu đỏ.

Câu 15:  Vì sao giun đất lưỡng tính, nhưng khi sinh sản chúng lại phải ghép đôi?

A. Vì giun đất hô hấp qua da.

B. Vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn.

C. Vì lỗ sinh dục cái và lỗ sinh dục đực ở cách xa nhau.

D. Vì chúng phải ghép đôi khi sinh sản.

IamnotThanhTrung
14 tháng 12 2021 lúc 17:40

11. A

12. B

13. C

14. C

15. D

cattong
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
29 tháng 10 2018 lúc 16:55

+ Hạch não của giun đất nằm ở phần đầu của giun

+ Tim: giun đất chưa có tim chính thức: mạch vòng hầu của giun đất được có vai trò như tim: nằm ở phần hầu của giun (mạch nối mạch lưng và mạch bụng với nhau ở vị trí hầu)

+ Đặc điểm của giun đất có mà giun tròn ko có là:

- Có khoang cơ thể chính thức

- Hệ tiêu hóa phân hóa rõ ràng hơn, xuất hiện: thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt

- Xuất hiện hệ tuần hoàn

- Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

Bùi Trần Huyền Trang
Xem chi tiết
VoTrungTin
3 tháng 1 2022 lúc 13:53

A

๖ۣۜHả๖ۣۜI
3 tháng 1 2022 lúc 11:16

B

Vũ Quang Huy
3 tháng 1 2022 lúc 11:19

B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 9 2017 lúc 11:07

Khi tâm thất co tống máu vào động mạch chủ bụng từ đó chuyển qua mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu ôxi, theo động mạch chủ lưng đến các mao mạch ở các cơ quan cung cấp ôxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng trở về tâm nhĩ

→ Đáp án B

Đỗ Thị Dung
Xem chi tiết
𝑮𝒊𝒂 𝑯𝒖𝒚
8 tháng 12 2019 lúc 10:12

Vai trò của tim: bơm máu, tạo lực để đẩy máu còn hệ mạch giúp máu lưu thông được khắp cơ thể

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 3 2017 lúc 11:36

- Dựa vào hình:

   + Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua dộng mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5).

   + Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).

- Vai trò chủ yếu của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch. Vai trò chủ yếu của hệ mạch: dẩn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ).

- Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyển máu trong toàn cơ thể.

 
Đan Anh
Xem chi tiết
Kudo shinichi
19 tháng 10 2017 lúc 19:07

vòng hầu đóng vai trò như tim của giun đất