Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Hải Phúc Án
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
7 tháng 1 2022 lúc 8:50

Thu nhỏ và khép chặt vỏ.

Rhider
7 tháng 1 2022 lúc 8:51

bbbbbbbbb

Giang シ)
7 tháng 1 2022 lúc 8:51

Trai sông tự vệ bằng cách:

 

Phun hỏa mù để trốn chạy.

Co rút cơ thể vào trong vỏ.

Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.

Thu nhỏ và khép chặt vỏ.

 
ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
25 tháng 12 2021 lúc 15:18

Mực tự vệ bằng cách nào ? *

A,Vùi mình sâu vào trong cát

B,Tung hỏa mù mực để trốn chạy

C,Dùng tua miệng để tấn công kẻ thù

D,Tiết chất nhờn làm kẻ thù không bắt được

Loài thân mềm nào sau đây có khả năng lọc làm sạch môi trường nước ? *

A,Trai, hến

B,Mực, bạch tuộc

C,Sò, ốc sên

D,Ốc vặn , ngao

Ý nào sau đây không phải nói về nguồn lợi của thân mềm ? *

A,Khai thác lấy thịt

B,Dùng làm dược liệu

C,Dùng làm đồ trang trí, trang sức.

D,Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán

Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào? *

A,Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.

B,Thu hút con mồi lại gần tôm.

C,Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.

D,Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù

Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào? *

A,Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ.

B,Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.

C,Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi.

D,Giúp trứng nhanh nở.

Người ta dùng thính thơm để câu hay cất vó tôm là do tôm có đặc điểm nào sau đây ? *

A,Tôm có đôi mắt kép tinh nhanh

B,Các tế bào khứu giác tập trung ở hai đôi râu làm đôi râu rất nhạy bén, nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.

C,Tôm rất phàm ăn

D,Thức ăn của tôm là thực vật, động vật ( mồi sống hoặc mồi chết)

Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các …(1)… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …(2)… nhờ enzim từ …(3)… tiết vào và được hấp thụ ở …(4)…. *

A,(1): chân hàm; (2): ruột; (3): tụy; (4): ruột tịt

B,(1): chân hàm; (2): dạ dày; (3): gan; (4): ruột

C,(1): chân ngực; (2): dạ dày; (3): tụy; (4): ruột

D,(1): chân ngực; (2): ruột; (3): gan; (4): ruột tịt

Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 12 2021 lúc 17:55

D

A

C

B

A

 

 

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 8 2017 lúc 14:42
Ngành Động vật nguyên sinh Đặc điểm Ngành Ruột khoang Đặc điểm Các ngành Giun Đặc điểm
Đại diện Trùng roi

- Có roi

- Có nhiều hạt diệp lục

Đại diện Hải quỳ

- Cơ thể hình trụ

- Có nhiều tua miệng

- Thường có vách xương đá vôi

Đại diện Giun dẹp

- Cơ thể dẹp

- Thường hình lá hoặc kéo dài

Đại diện Trùng biến hình

- Có chân giả

- Nhiều không bào

- Luôn luôn biến hình

Đại diện Sứa

- Cơ thể hình chuông

- Thùy miệng kéo dài

Đại diện Giun tròn

- Cơ thể hình ống dài thuôn 2 đầu

- Tiết diện ngang tròn

Đại diện Trùng giày

- Có miệng và khe miệng

- Nhiều lông bơi

Đại diện Thủy tức

- Cơ thể hình trụ

- Có tua miệng

Đại diện Giun đốt

- Cơ thể phân đốt

- Có chân bên hoặc tiêu giảm

Ngành Thân mềm Đặc điểm Ngành Chân khớp Đặc điểm  
Đại diện Ốc sên Vỏ đá vôi xoắn ốc, có chân lẻ Đại diện Tôm

- Có cả chân bơi, chân bò

- Thở bằng mang

Đại diện Vẹm

- Hai vỏ đá vôi

- Có chân lẻ

Đại diện Nhện

- Có 4 đôi chân

- Thở bằng phổi và ống khí

Đại diện Mực

- Vỏ đá vôi tiêu giảm hoặc mất

- Cơ chân phát triển thành 8 hay 10 tua miệng

Đại diện Bọ hung

- Có 3 đôi chân

- Thở bằng ống khí

- Có cánh

bảo huy
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
6 tháng 12 2021 lúc 6:54

C

๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 12 2021 lúc 6:54

B

lạc lạc
6 tháng 12 2021 lúc 6:54

d

Tạ Nguyễn An Na
Xem chi tiết

TL ;

d

HT

Khách vãng lai đã xóa
Trần Duy
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
30 tháng 11 2017 lúc 21:52

các dữ kiện sau đúng hay sai

1.ngành ruột khoang ống tiêu hóa đã có sự phân hóa rõ:S

2.thủy tức có khả năng tái sinh lại có thể toàn vẹn chỉ từ một phần cơ thể cắt ra:Đ

3.hải quỳ thường sống bám trên vỏ ốc có tôm ở nhờ sống trong đó để hút chất dinh dưỡng của tôm:S

4.sữa là động vật ăn thịt và bắt mồi bằng tua miệng:Đ

5.thủy tức thải chất bã ra ngoài qua lỗ miệng:Đ

6.hải quỳ thường sống cộng sinh trên vỏ ốc có tôm ở nhỏ sống trong đó:Đ

Hải Đăng
30 tháng 11 2017 lúc 22:00

các dữ kiện sau đúng hay sai

1.ngành ruột khoang ống tiêu hóa đã có sự phân hóa rõ S

2.thủy tức có khả năng tái sinh lại có thể toàn vẹn chỉ từ một phần cơ thể cắt ra Đ

3.hải quỳ thường sống bám trên vỏ ốc có tôm ở nhowf sống trong đó để hút chất dinh dưỡng của tôm S

4.sữa là động vật ăn thịt và bắt mồi bằng tua miệng Đ

5.thủy tức thải chất bã ra ngoài qua lỗ miệng Đ

6.hải quỳ thường sống cộng sinh trên vỏ ốc có tôm ở nhỏ sống trong đó Đ

Hải Đăng
30 tháng 11 2017 lúc 21:54

Câu 5:

Cơ thể thủy tức chi có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lây thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một 15 đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điếm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang
LÂM NHÃ THANH
Xem chi tiết
♡ηảη♡ (๖team lion๖)
29 tháng 10 2019 lúc 21:06

Ốc sên đại diện cho các loại ốc khác nhau tập hợp thành lớp Chân bụng. Chúng sống ở nước, kể cả trên cạn. Chúng có chung các đặc điểm sau :

- Cơ thể gồm: đầu, chân và thân. Một số loài có vỏ tiêu giảm (sên trần).

- Ở phần đầu có miệng và xung quanh là tua miệng. Trên hay ở cạnh tua miệng có mắt.

- Dưới bụng là chân có cơ phát triển giúp chân di chuyển trên giá thể. Phần thân xoắn ốc, dấu trong lòng vỏ đá vôi xoắn ốc. Giữa vỏ và cơ thể có một khoang trống gọi là khoang áo. Ở ốc sên, khoang áo đóng vai trò của phổi.

- Vỏ ốc sên : hình ống, xoắn ốc và gồm đỉnh vỏ, miệng vỏ, lớp sừng ở ngoài, lớp xà cừ ở trong.

Khách vãng lai đã xóa
LÂM NHÃ THANH
29 tháng 10 2019 lúc 21:08

nó có vai trò gi ???

Khách vãng lai đã xóa
♡ηảη♡ (๖team lion๖)
29 tháng 10 2019 lúc 21:19

j mik sai bốn ak bạn

chắc để di chuyển cho dễ hơn

Khách vãng lai đã xóa
buiminhchau
Xem chi tiết
Linh khánh
27 tháng 10 2021 lúc 20:36

1.10: A                      

2.9: C

3.2: C

4.A

6.8: B

Câu 5:ko có cơ quan di chuyển 

9.6 :B

10.4:C

11.7:C

12.3:A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 11 2018 lúc 15:05

- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

   - Nhờ loại tế bào nào của cơ thủy tức mà mồi tiêu hóa: tế bào mô cơ tiêu hóa.

   - Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào: thải bã qua ngoài lỗ miệng.