Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
13 tháng 11 2015 lúc 6:06

8n+27 = 8n+12 +15 =4(2n+3)+15 chia hết chó 2n+3

=> 15 chia hết cho 2n+3

2n+3 thuộc ước của 15; U(15) ={1;3;5;15}

+2n+3 = 1 loại

+2n+3 =3 => n =0

+2n+3 =5 => n=1

+2n+3 =15=> n =6

Vậy n thuộc {0;1;6} 

Trung
13 tháng 11 2015 lúc 6:07

8n+27 = 8n+12 +15 =4(2n+3)+15 chia hết cho 2n+3

=> 15 chia hết cho 2n+3

2n+3 thuộc ước của 15; U(15) ={1;3;5;15}

+2n+3 = 1 loại

+2n+3 =3 => n =0

+2n+3 =5 => n=1

+2n+3 =15=> n =6

Vậy n thuộc {0;1;6}

Nguyễn Duy Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy Hường
29 tháng 11 2015 lúc 12:18

ta có: 8n+27 chia hết cho 2n+3

=> 4(2n+3)+15 chia hết cho 2n+3

mà 4(2n+3) chia hết cho 2n+3 nên 15 cũng phải chia hết cho 2n+3

=>2n+3 thuộc U(15)={1;3;5;15}

vì n là stn nên 2n+3 khác 1

vậy 2n+3 thuộc{3;5;15}

nếu 2n+3=3 thì 2n=0=>n=0

nếu 2n+3=5 thì 2n=2=>n=1

nếu 2n+3=15 thì 2n=12=>n=6

=>n thuộc{0;1;6}

mk làm đúng đấy

tick nha!!!!!

Nguyễn Võ Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Đức Anh
11 tháng 10 2017 lúc 20:46

làm cách làm bạn nhé

Kinomoto Sakura
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
10 tháng 11 2015 lúc 10:52

\(\frac{8n+27}{2n+3}\) là số tự nhiên

Nên 8n + 27 chia hết cho 2n + 3

4(2n + 3) + 15 chia hết cho 2n + 3

4(2n + 3) chia hết cho 2n + 3

=> 15 chia hết cho 2n + 3

2n + 3 thuộc U(15) = {1;3;5;15}

2n + 3 = 1 => 2n = -2 ; n = -1 (loại)

2n + 3 = 3 => 2n = 0 ; n = 0

2n + 3 = 5 => 2n = 2 ; n = 1

2n + 3 = 15 => 2n = 12 ; n = 6 

Vậy n thuộc {0;1;6}

Hồng Hải
8 tháng 3 2016 lúc 13:38

'là 0;1;6 mk lm đúng ở bài đua xe, vòng 6 violympic 6 rồi

Huynh thị kim như
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
28 tháng 11 2015 lúc 21:00

=> 8n + 27 chia hết cho 2n + 3

8n + 12 + 15 chia hết cho 2n + 3

Mà 8n + 12 = 4(n + 3) chia hết cho 2n + 3

=> 15 chia hết cho 2n + 3

2n + 3 thuộc Ư(15) = {-15 ; -5 ; -3 ; -1 ; 1 ; 3 ; 5 ; 15}

Mà n là số tự nhiên nên n thuộc {0;1  ; 7}

QuocDat
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
27 tháng 11 2016 lúc 11:05

Ta có : 2 ( n+ 1 ) = 2n + 2

Ta có : 2n + 3 = ( 2n+ 2 ) + 1

=> ( 2n + 2 ) + 1 chia hết cho n+1

Mà 2n+2 chia hết cho n+1 và ( 2n+2)+ 1 chia hết cho n +1

=> 1 chia hết cho n+1

=> n+ 1 thuộc Ư(1)

=> n+ 1 thuộc {1}

=> n = 0

Duyệt đi , chúc bạn học giỏi

QuocDat
27 tháng 11 2016 lúc 11:08

mình vừa mới bt bài này

Băng Dii~
27 tháng 11 2016 lúc 11:09

Ta thấy : 2 ( n+ 1 ) = 2n + 2

Ta thấy : 2n + 3 = ( 2n+ 2 ) + 1

=> ( 2n + 2 ) + 1 chia hết cho n+1

Mà 2n+2 chia hết cho n+1 và ( 2n+2)+ 1 chia hết cho n +1

=> 1 chia hết cho n+1

=> n+ 1 thuộc Ư(1)

=> n+ 1 thuộc {1}

=> n = 0

Vladimir Ilyich Lenin
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
27 tháng 2 2018 lúc 16:59

\(2n+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+2+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

       \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{-2;0\right\}\)

❤Trang_Trang❤💋
27 tháng 2 2018 lúc 17:15

2n + 3 \(⋮\)n + 1

=> 2 ( n + 1 ) + 1 \(⋮\)n + 1

Ta thấy 2 ( n + 1 ) \(⋮\)n + 1 

=> 1 \(⋮\)n + 1

=> n + 1\(\in\)Ư ( 1 )

Ư ( 1 ) = { 1 ; - 1 }

Ta có bảng sau :

n + 11-1
n0-2

Vậy ...........

Vladimir Ilyich Lenin
27 tháng 2 2018 lúc 19:34

mình sửa lại nhé  Tập hợp các số tự nhiên n sao cho 2n + 3 chia hết cho n + 1,12n+1

Trần Thị Hoài Ngọc
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
22 tháng 2 2017 lúc 20:48

Có 2n + 3 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 + 1 chia hết cho n + 1

=> 2(n + 1) + 1 chia hết cho n + 1

Vì 2(n + 1) chia hết cho n + 1

=> 1 chia hết cho n + 1

Có n là số tự nhiên

=> n + 1 là số tự nhiên

=> n + 1 = 1

=> n = 0

Nguyễn Minh Hùng
22 tháng 2 2017 lúc 20:51

Ta có 2n+3=2(n+1)+3-2=2n+2+1

Do 2n+2 chia hết cho n+1 suy ra 1 chia hết cho n+1

đến đây tự làm nhe 

nhớ bấm đúng cho mình nha

dekisugi
23 tháng 2 2017 lúc 6:57

2n+3/n+1=2(n+1)+2/n+1

=>n+1 thuộc vào ước của 2

U(2)=1;-1;2;-2

nhưng vì n là một số tự nhiên nên :

n+1=1

=>n=0

=>n+1=2

=>n=1

Tiểu Ronaldo
Xem chi tiết