Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
A. Dựa vào sự lên xuống của thủy triều
B. Dựa vào đường chim bay
C. Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời và Mặt Trăng
D. Dựa vào quan sát các sao trên trời
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI 3
Câu 1: Một thế kỉ có bao nhiêu năm?
A. 100 năm. B. 1000 năm. C. 10 năm. D. 200 năm.
Câu 2: Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
A. Dựa vào sự lên xuống của thủy triều.
B. Dựa vào đường chim bay.
C. Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời và Mặt Trăng.
D. Dựa vào quan sát các sao trên trời.
Câu 3: Cách tính thời gian theo sự di chuyển của Mặt Trời gọi là gì?
A. Âm lịch. B. Dương lịch. C. Nông lịch. D. Phật lịch.
Câu 4: Một bình gốm được chôn dưới đất năm 1885 TCN. Theo cách tính của các nhà khảo cổ học, bình gốm đã nằm dưới đất 3877 năm. Hỏi người ta phát hiện bình gốm vào năm nào?
A. Năm 2003. B. Năm 2002. C. Năm 2004. D.Năm 2005.
Câu 5: Theo dương lịch, một năm thường có 365 ngày và năm nhuận có
A. 265 ngày. B. 365 ngày. C. 366 ngày. D. 385 ngày.
Câu 6: Chu kì quay của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất để tính thời gian và làm ra lịch. Cách tính này được gọi là gì?
A. Âm lịch. B. Dương lịch. C. Nông lịch. D. Phật lịch.
Câu 7: Hiện nay, trên thế giới sử dụng một thứ lịch chung, đó là
A. dương lịch và âm lịch. B. dương lịch. C. âm lịch. D. công lịch.
Câu 8: Người phương Đông cổ đại làm ra lịch dựa vào cơ sở nào?
A. Sự di chuyển của các vì sao.
B. Sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
C. Sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất.
D. Sự di chuyển của Mặt Trăng và Mặt Trời.
Câu 9: Bằng tính toán khoa học một cách chính xác, người ta tính được
A. một năm có 360 ngày 6 giờ B. một năm có 361 ngày 6 giờ.
C. một năm có 365 ngày 6 giờ. D. một năm có 366 ngày 6 giờ.
Câu 10: Một thiên niên kỉ có bao nhiêu năm?
A. 10 năm. B. 100 năm. C. 1000 năm. D. 10000 năm.
Câu 11: Một thập kỉ có bao nhiêu năm?
A. 10 năm. B. 100 năm. C. 1000 năm. D. 200 năm.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI 3
Câu 1: Một thế kỉ có bao nhiêu năm?
A. 100 năm. B. 1000 năm. C. 10 năm. D. 200 năm.
Câu 2: Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
A. Dựa vào sự lên xuống của thủy triều.
B. Dựa vào đường chim bay.
C. Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời và Mặt Trăng.
D. Dựa vào quan sát các sao trên trời.
Câu 3: Cách tính thời gian theo sự di chuyển của Mặt Trời gọi là gì?
A. Âm lịch. B. Dương lịch. C. Nông lịch. D. Phật lịch.
Câu 4: Một bình gốm được chôn dưới đất năm 1885 TCN. Theo cách tính của các nhà khảo cổ học, bình gốm đã nằm dưới đất 3877 năm. Hỏi người ta phát hiện bình gốm vào năm nào?
A. Năm 2003. B. Năm 2002. C. Năm 2004. D.Năm 2005.
Câu 5: Theo dương lịch, một năm thường có 365 ngày và năm nhuận có
A. 265 ngày. B. 365 ngày. C. 366 ngày. D. 385 ngày.
Câu 6: Chu kì quay của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất để tính thời gian và làm ra lịch. Cách tính này được gọi là gì?
A. Âm lịch. B. Dương lịch. C. Nông lịch. D. Phật lịch.
Câu 7: Hiện nay, trên thế giới sử dụng một thứ lịch chung, đó là
A. dương lịch và âm lịch. B. dương lịch. C. âm lịch. D. công lịch.
Câu 8: Người phương Đông cổ đại làm ra lịch dựa vào cơ sở nào?
A. Sự di chuyển của các vì sao.
B. Sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
C. Sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất.
D. Sự di chuyển của Mặt Trăng và Mặt Trời.
Câu 9: Bằng tính toán khoa học một cách chính xác, người ta tính được
A. một năm có 360 ngày 6 giờ B. một năm có 361 ngày 6 giờ.
C. một năm có 365 ngày 6 giờ. D. một năm có 366 ngày 6 giờ.
Câu 10: Một thiên niên kỉ có bao nhiêu năm?
A. 10 năm. B. 100 năm. C. 1000 năm. D. 10000 năm.
Câu 11: Một thập kỉ có bao nhiêu năm?
A. 10 năm. B. 100 năm. C. 1000 năm. D. 200 năm.
1. a
2. c
3. b
4. hình như ko có đáp án đúng
5. c
6. a
7. d
8. c
9. c
10. c
11. a
Con người sáng tạo ra các cách tính thời gian phổ biến trên thế giới dựa trên cơ sở nào?
A. Sự lên, xuống của thủy triều.
B. Các hiện tượng tự nhiên như mưa, gió, sấm , chớp....
C. Sự di chuyển của mặt trăng quanh trái đất và sự di chuyển của trái đất quanh
C. Sự di chuyển của mặt trăng quanh trái đất và sự di chuyển của trái đất quanh
Câu 1: Để tính thời gian, con người dựa vào điều kiện gì?
A. Ánh sáng của Mặt Trời B. Mực nước sông hàng năm
C. Di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng D. Thời tiết mỗi năm
Câu 2: Âm lịch được tính dựa vào sự di chuyển của:
A. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời
C. Trái Đất quay quanh chính mình D. Các vì sao
Câu 3: Một thiên niên kỉ là bao nhiêu năm?
A. 1000 năm B. 100 năm C. 10 năm D. 2000 năm
Câu 4: Năm 201 thuộc thế kỉ thứ mấy?
A. Thế kỉ thứ III B. Thế kỉ thứ IV
C. Thế kỉ thứ II D. Thế kỉ thứ I
Câu 5: Từ khi nước Âu Lạc bị Triệu Đà xâm chiếm vào năm 179 TCN đến nay (2021) là bao nhiêu năm?
A. 1840 năm B. 2021 năm C. 2200 năm D. 2179 năm
Câu 6: Ở Ai Cập, người đứng đầu nhà nước được gọi là:
A. Pha-ra-ông B. Thiên tử C. Địa chủ D. En-xi
Câu 7: Tại sao người Ai Cập lại ướp xác?
A. Để đợi linh hồn được tái sinh B. Vì làm theo ý thần linh
C. Vì họ giàu có D. Để được lên Thiên đàng
Câu 8: Nhà nước Ai Cập cổ đại được hình thành trên lưu vực sông nào?
A. Sông Ơ-phrát B. Sông Trường Giang
C. Sông Ti-grơ D. Sông Nin
Câu 9: Nhà nước Ai Cập cổ đại ra đời vào thời gian nào ?
A. Khoảng năm 1000 TCN B. Khoảng năm 2000 TCN.
C. Khoảng năm 4000 TCN. D. Khoảng năm 3000 TCN
Câu 10: Năm 30 TCN, Ai Cập bị nước nào xâm chiếm?
A. Hi Lạp B. La Mã C. Lưỡng Hà D. Ấn Độ
Câu 11: Chữ viết của Ai Cập là loại chữ nào?
A. Chữ thư pháp B. Chữ La-tinh
C. Chữ tượng hình D. Chữ Phạn
Câu 12. Tại sao người Ai Cập giỏi về hình học?
A. Phải đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình đền tháp.
B. Phải phân chia ruộng đất cho nông dân.
C. Phải xây dựng các công trình kiến trúc.
D. Phải xây dựng các công trình thủy lợi.
Câu 13. Các công trình kiến trúc ở Ai Cập và Lưỡng Hà thường đồ sộ vì muốn thể hiện
A. sức mạnh của đất nước. B. sức mạnh của thần thánh
C. sức mạnh và uy quyền của nhà vua. D. tình đoàn kết dân tộc.
Câu 14: Ai đã thống nhất Thượng và Hạ Ai Cập, thành lập nhà nước Ai Cập cổ đại ?
A.Vua Ram-sét II B. Pha-ra-ong (Pharaoh)
C. Vua Na-Mơ (Namer) D. Vua Tu-tan-kha-mun (Tutankhamun)
Câu 15: Người đứng đầu nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được gọi là:
A. Pha-ra-ông B. En-xi C. Thiên tử D. Địa chủ
Câu 16: Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được hình thành trên lưu vực sông nào?
A. Sông Nin B. Sông Trường Gianh và sông Hoàng Hà
C. Sông Ti-grơ và sông Ơ-phrát D. Sông Hằng và sông Ấn
Câu 17: Cư dân Lưỡng Hà cổ đại viết chữ trên:
A. Đất sét B. Mai rùa C. Thẻ tre D. Giấy Pa-pi-rút
Câu 18: Công trình nào của cư dân Lưỡng Hà cổ đại được công nhận là kỳ quan Thế giới cổ đại?
A. Tượng Nhân sư B. Vườn treo Ba-bi-lon
C. Cổng I-sơ-ta D. Khu lăng mộ Gi-za
Câu 19: Các quốc gia Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại ra đời vào khoảng thời gian:
A. Thiên niên kỉ IV TCN B. Thiên niên kỉ III TCN
C. Thế kỉ IV TCN D. Thế kỉ III TCN
Câu 20: Thành tựu nào sau đây của người Lưỡng Hà cổ đại được con người sử dụng đến ngày nay?
A. Chữ tượng hình B. Hệ đếm thập phân
C. Hệ đếm 60 D. Thuật ướp xác
Câu 1: Để tính thời gian, con người dựa vào điều kiện gì?
A. Ánh sáng của Mặt Trời B. Mực nước sông hàng năm
C. Di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng D. Thời tiết mỗi năm
Câu 2: Âm lịch được tính dựa vào sự di chuyển của:
A. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời
C. Trái Đất quay quanh chính mình D. Các vì sao
Câu 3: Một thiên niên kỉ là bao nhiêu năm?
A. 1000 năm B. 100 năm C. 10 năm D. 2000 năm
Câu 4: Năm 201 thuộc thế kỉ thứ mấy?
A. Thế kỉ thứ III B. Thế kỉ thứ IV
C. Thế kỉ thứ II D. Thế kỉ thứ I
Câu 5: Từ khi nước Âu Lạc bị Triệu Đà xâm chiếm vào năm 179 TCN đến nay (2021) là bao nhiêu năm?
A. 1840 năm B. 2021 năm C. 2200 năm D. 2179 năm
Câu 6: Ở Ai Cập, người đứng đầu nhà nước được gọi là:
A. Pha-ra-ông B. Thiên tử C. Địa chủ D. En-xi
Câu 7: Tại sao người Ai Cập lại ướp xác?
A. Để đợi linh hồn được tái sinh B. Vì làm theo ý thần linh
C. Vì họ giàu có D. Để được lên Thiên đàng
Câu 8: Nhà nước Ai Cập cổ đại được hình thành trên lưu vực sông nào?
A. Sông Ơ-phrát B. Sông Trường Giang
C. Sông Ti-grơ D. Sông Nin
Câu 9: Nhà nước Ai Cập cổ đại ra đời vào thời gian nào ?
A. Khoảng năm 1000 TCN B. Khoảng năm 2000 TCN.
C. Khoảng năm 4000 TCN. D. Khoảng năm 3000 TCN
Câu 10: Năm 30 TCN, Ai Cập bị nước nào xâm chiếm?
A. Hi Lạp B. La Mã C. Lưỡng Hà D. Ấn Độ
Câu 11: Chữ viết của Ai Cập là loại chữ nào?
A. Chữ thư pháp B. Chữ La-tinh
C. Chữ tượng hình D. Chữ Phạn
Câu 12. Tại sao người Ai Cập giỏi về hình học?
A. Phải đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình đền tháp.
B. Phải phân chia ruộng đất cho nông dân.
C. Phải xây dựng các công trình kiến trúc.
D. Phải xây dựng các công trình thủy lợi.
Câu 13. Các công trình kiến trúc ở Ai Cập và Lưỡng Hà thường đồ sộ vì muốn thể hiện
A. sức mạnh của đất nước. B. sức mạnh của thần thánh
C. sức mạnh và uy quyền của nhà vua. D. tình đoàn kết dân tộc.
Câu 14: Ai đã thống nhất Thượng và Hạ Ai Cập, thành lập nhà nước Ai Cập cổ đại ?
A.Vua Ram-sét II B. Pha-ra-ong (Pharaoh)
C. Vua Na-Mơ (Namer) D. Vua Tu-tan-kha-mun (Tutankhamun)
Câu 15: Người đứng đầu nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được gọi là:
A. Pha-ra-ông B. En-xi C. Thiên tử D. Địa chủ
Câu 16: Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được hình thành trên lưu vực sông nào?
A. Sông Nin B. Sông Trường Gianh và sông Hoàng Hà
C. Sông Ti-grơ và sông Ơ-phrát D. Sông Hằng và sông Ấn
Câu 17: Cư dân Lưỡng Hà cổ đại viết chữ trên:
A. Đất sét B. Mai rùa C. Thẻ tre D. Giấy Pa-pi-rút
Câu 18: Công trình nào của cư dân Lưỡng Hà cổ đại được công nhận là kỳ quan Thế giới cổ đại?
A. Tượng Nhân sư B. Vườn treo Ba-bi-lon
C. Cổng I-sơ-ta D. Khu lăng mộ Gi-za
Câu 19: Các quốc gia Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại ra đời vào khoảng thời gian:
A. Thiên niên kỉ IV TCN B. Thiên niên kỉ III TCN
C. Thế kỉ IV TCN D. Thế kỉ III TCN
Câu 20: Thành tựu nào sau đây của người Lưỡng Hà cổ đại được con người sử dụng đến ngày nay?
A. Chữ tượng hình B. Hệ đếm thập phân
C. Hệ đếm 60 D. Thuật ướp xác
1C
2B
3C
4D
5B
6D
7D
8A
9C
10A
11D
12B
13C
14B
15B
16D
17A
18C
19C
20A
Sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất và sự di chuyến của Trái Đất quanh Mặt Trời.
C. Sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất và sự di chuyến của Trái Đất quanh Mặt Trời
Xác định các phương dựa vào phương Mặt Trời mọc, lặn.
- Bước 1: Quan sát để xác định phương Mặt Trời mọc vào buổi sáng, phương Mặt Trời lặn vào buổi chiều.
- Bước 2: Đừng dang hai tay ngang vai, từ từ xoay người để tay phải chỉ về phương Mặt Trời mọc, tay trái hướng về phương Mặt Trời lặn.
- Bước 3: Lần lượt xác định các phương đông, tây, bắc, nam.
Các bạn tự thử thực hiện nha
Dựa vào các hình 16.1, 16.2, 16.3 (trang 59, 60 - SGK), hãy nhận xét vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời ở các ngày triều cường như thế nào? Vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời 1 các ngày triều cường kém như thế nào?
- Vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời ở các ngày thuỷ triều: Mặt Trăng nằm thẳng hàng với Mặt Trời và Trái Đất.
- Vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời ở các ngày thuỷ triều kém: Mặt Trăng nằm thẳng góc với Mặt Trời và Trái Đất.
Dựa vào quy luật chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất, người xưa đã tính ra
Âm lịch và công lịch.
Công lịch và dương lịch
Công nguyên.
Âm lịch và dương lịch.
Dựa vào hình 16.3 (trang 60 SGK), cho biết vào các ngày có dao động thủy triều nhỏ nhất, ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng như thế nào?
Dựa vào hình 16.1 (trang 59 - SGK) và hình 16.2 (trang 60 - SGK), hãy cho biết vào các ngày có dao động thủy triều lớn nhất, ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng như thế nào?