Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
B2 Lò Long
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết

Phân bố lượng mưa không đều theo vĩ độ:

- Mưa nhiều nhất ở Xích đạo (lượng mưa từ 1 100 – 1 680 mm).

- Mưa tương đối ít ở 2 vùng chí tuyến Bắc và Nam (lượng mưa khoảng 600 mm).

- Mưa nhiều ở 2 vùng ôn đới (lượng mưa từ 650 – 1 100 mm).

- Càng về 2 cực, mưa càng ít (vùng cực Bắc lượng mưa chỉ đạt khoảng 100 mm, vùng cực Nam mưa rất ít).

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 4 2019 lúc 13:35

Lượng mưa phân bố không đều theo vĩ độ.

- Khu vực Xích đạo lượng mưa nhiều nhất do khí áp thấp, nhiệt độ cao; khu vực chủ yếu là đại dương và rừng xích đạo ẩm ướt, nước bốc hơi mạnh.

- Hai khu vực chí tuyến mưa ít do khí áp cao, tỉ lệ diện tích lục địa tương đôi lớn.

- Hai khu vực ôn đới mưa trung bình, khí áp thấp, có gió Tây ôn đới từ biển thổi vào.

- Hai khu vực địa cực mưa ít nhất, do khí áp cao, do không khí lạnh, nước không bốc hơi lên được.

Trần Phương Mai
Xem chi tiết
Doanthaovy
Xem chi tiết
Phan Tiến Nghĩa
8 tháng 11 2019 lúc 14:48

kham khảo

Đô thị hóa – Wikipedia tiếng Việt

vào thống kê 

hc tốt 

Khách vãng lai đã xóa
thám tử lừng danh cô đơn
Xem chi tiết
lạc lạc
23 tháng 12 2021 lúc 22:41

TK:

1.

*Về vị trí: 

- Đới ôn hòa:

+ Khoảng ở hai chí tuyến đến vòng cực của hai bán cầu

- Hoang mạc:

+ Nằm dọc hai bên đường chí tuyến và giữa địa lục Á-Âu

- Đới lạnh:

+ Khoảng từ hai vòng cực đến hai cực

- Vùng núi:

+ Ảnh hưởng bởi yếu tố độ cao 

*Về khí hậu:

- Đới ôn hòa:

+ Mang tính chất trung gian giữa đới lạnh và đới nóng

- Hoang mạc:

+ Khí hậu cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao.

+ Tính khắc nghiệt của khí hậu còn thể hiện ở nhiệt độ chênh lệch rất lớn giữa ngày và đêm, giữa mùa đông và mùa hè.

- Đới lạnh:

+ Lạnh lẽo, khắc nhiệt

+ Vô cùng lạnh lẽo, khắc nghiệt

+ Mùa đông rất dài, rất lạnh, có bão tuyết dữ dội

- Vùng núi:

+ Khí hậu thay đổi theo độ cao và sườn núi

2.Hoang mạc phân bố chủ yếu ở dọc theo hai đường chí tuyến.
Nguyên nhân : Khu vực chí tuyến là nơi áp cao có lượng mưa rất ít nên dễ hình thành hoang

3.Ngoài ra còn có tác nhân khiến sự hình thành quá trình sạt lở như địa hình và độ dốc sườn, thành phần đá gốc và vỏ phong hóa, lượng mưa, độ che phủ rừng và thảm thực vật… ở khu vực xảy ra trượt đất.

4.Lượng khí thải ở đới ôn hòa tăng dần qua các năm.
Có sự gia tăng đó là vì:
- Khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao thông.
- Vụ nổ hạt nhân.
- Các hiện tượng tự nhiên: cháy rừng, núi lửa.
- Rác thải sinh hoạT

 

Khánh chi
Xem chi tiết
Hot Girl
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
8 tháng 6 2017 lúc 21:17

Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ.
+ Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo là do khí áp thấp, nhiệt độ cao, khu vực chủ yếu là đại dương và rừng xích đạo ẩm ướt, nước bốc hơi mạnh.

+ Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam là do khí áp cao, tỉ lệ diện tích lục địa tương đối lớn.
+ Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam là do khí áp thấp, có gió Tây ôn đới từ biển thổi vào.
+ Mưa càng ít, khi càng về hai cực Bắc và Nam là do khí áp cao, do không khí lạnh, nước không bốc hơi lên được.

Bình Trần Thị
8 tháng 6 2017 lúc 22:01

Lượng mưa phân bố không đều theo từng khu vực:

- Khu vực Xích đạo có lượng mưa nhiều nhất (1000 - 2000mm/năm) do khí áp thấp, nhiệt độ cao, khu vực này có diện tích đại dương và rừng Xích đạo lớn nên nước bốc hoi mạnh mẽ.

- Hai khu vực chí tuyến mưa ít (200 - 700mm/năm) do khí áp cao, diện tích lục địa lớn.

- Hai khu vực ôn đới lượng mưa trung bình (500 - 1000mm/năm) do có áp thấp, chịu ảnh hưởng của gió Tây ôn đới từ biển thổi vào.

- Hai khu vực địa cực lượng mưa ít nhất (< 200mm/năm) do khí áp cao, nhiệt độ không khí rất thấp nước khó bốc hơi để ngưng tụ thành mây.

Quỳnh Như
Xem chi tiết