Địa bàn của văn hóa Đông Sơn ở đâu?
A. Bắc Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
D. Lưu vực sông Hồng.
Địa bàn chủ yếu của nước Văn Lang gắn liền với lưu vực các dòng sông lớn ở khu vực nào của Việt Nam hiện nay? *
A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
D. Trung Bộ và Nam Bộ.
Câu 20. Địa bàn lãnh thổ chủ yếu của nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
A. Tây Bắc và Đông Bắc.
B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
C. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Câu 21. Chính quyền đô hộ của người Hán được thiết lập tới tận cấp huyện từ thời kì nào?
A. Nhà Triệu. B. Nhà Hán. C. Nhà Ngô. D. Nhà Đường.
Câu 22. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp quận?
A. Thái thú.
B. Thứ sử.
C. Huyện lệnh.
D. Tiết độ sứ.
Câu 23. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp châu?
A. Thái thú.
B. Thứ sử.
C. Huyện lệnh.
D. Tiết độ sứ.
Câu 24. Trên lĩnh vực chính trị, các triều đại phong kiến từ Hán đến Đường còn áp dụng luật pháp hà khắc và
A. thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.
B. nắm độc quyền về muối và sắt.
C. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.
D. đưa người Hán sang ở cùng với dân Việt.
Câu 25. Trên lĩnh vực chính trị, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã
A. sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.
C. nắm độc quyền về sắt và muối.
D. di dân Hán tới, cho ở lẫn với người Việt.
Câu 26. Ngành kinh tế chính của nhân dân Việt Nam dưới thời kì Bắc thuộc là
A. sản xuất muối.
B. trồng lúa nước.
C. đúc đồng, rèn sắt.
D. buôn bán qua đường biển.
Câu 27. Bao trùm trong xã hội Âu Lạc thời Bắc thuộc là mâu thuẫn giữa
A. người Việt với chính quyền đô hộ.
B. địa chủ người Hán với hào trưởng người Việt.
C. nông dân với địa chủ phong kiến.
D. nông dân công xã với hào trưởng người Việt.
Câu 28. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
A. Áp đặt chính sách tô thuế, lao dịch nặng nề.
B. Chia ruộng đất của địa chủ cho nông dân nghèo.
C. Bắt người Việt cống nạp vải vóc, hương liệu, sản vật quý.
D. Chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc để lập thành ấp, trại.
Câu 29. Việc chính quyền đô hộ phương Bắc chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân Âu Lạc đã để lại hậu quả gì?
A. Người Việt mất ruộng bị biết thành nông nô của chính quyền đô hộ.
B. Các nguồn tài nguyên, sản vật của đất nước dần bị vơi cạn.
C. Người Việt không có sắt để rèn, đúc công cụ lao động và vũ khí chiến đấu.
D. Nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam.
Câu 12: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bao gồm:
A. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng
B. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ.
C. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng.
D. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ
Câu 13: Đặc điểm chung khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:
A. Tính chất nhiệt gió mùa thể hiện rõ nét.
B. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước
C. Một nền nhiệt nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc.
D. Mưa lệch về thu đông
Câu 14: Vào mùa nào trong miền tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ nhất:
A. Mùa xuân B. Mùa hạ C. Mùa thu D. Mùa đông
Câu 15: Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ tạo điều kiện thuận lợi cho miền phát triển nền nông nghiệp:
A. Phát triển nền nông nghiệ nhiệt đới điển hình.
B. Tạo thuận lơi tăng canh, xem canh, tăng vụ.
C. Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, phát triển các tập toàn cây con có nguồn ngốc cận nhiệt ôn đới.
D. Thuận lợi cho áp dụng các tiến bộ khoa học ki thuật các giống ngắn ngày năng suất cao.
Câu 16: Địa hình vùng núi của miền có đặc điểm:
A. Vùng đồi núi thấp với nhiều cánh cung
B. Địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước
C. Là vùng có các cao nguyên badan.
D. Hướng núi chính là tây bắc-đông nam
Câu 17: Hướng địa hình của vùng chủ yếu:
A. Tây bắc-đông nam B. Tây-đông C. Bắc-nam D. Cánh cung
Câu 18: Ý nào không đúng với đặc điểm miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là:
A. Tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến và á nhiệt đới Hoa Nam.
B. Gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ,
C. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc lạnh và khô.
D. Sông ngòi chủ yếu ngắn, nhỏ, dốc
Câu 19: Tài nguyên khoáng sản nổi bật của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là ?
A. Than đá, dầu mỏ, bôxit, đá vôi,… B. Than đá, apatit, thiếc, đá vôi, sắt,…
C. Dầu mỏ, bôxit, voforam, titan… D. Dầu mỏ, thiếc, sắt, bôxit,…
Câu 20: Đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam:
A. Sinh vật Việt Nam phong phú và đa dạng
B. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái và về công dụng của các sản phẩm sinh học.
C. Trên đất liền đới rừng nhiệt đới gió mùa phát triển và trên biển Đông hệ sinh thái biển nhiệt đới vô cùng giàu có.
D. Cả 3 đặc điểm chung.
Câu 12: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bao gồm:
A. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng
B. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ.
C. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng.
D. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ
Câu 13: Đặc điểm chung khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:
A. Tính chất nhiệt gió mùa thể hiện rõ nét.
B. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước
C. Một nền nhiệt nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc.
D. Mưa lệch về thu đông
Câu 14: Vào mùa nào trong miền tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ nhất:
A. Mùa xuân B. Mùa hạ C. Mùa thu D. Mùa đông
Câu 15: Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ tạo điều kiện thuận lợi cho miền phát triển nền nông nghiệp:
A. Phát triển nền nông nghiệ nhiệt đới điển hình.
B. Tạo thuận lơi tăng canh, xem canh, tăng vụ.
C. Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, phát triển các tập toàn cây con có nguồn ngốc cận nhiệt ôn đới.
D. Thuận lợi cho áp dụng các tiến bộ khoa học ki thuật các giống ngắn ngày năng suất cao.
Câu 16: Địa hình vùng núi của miền có đặc điểm:
A. Vùng đồi núi thấp với nhiều cánh cung
B. Địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước
C. Là vùng có các cao nguyên badan.
D. Hướng núi chính là tây bắc-đông nam
Câu 17: Hướng địa hình của vùng chủ yếu:
A. Tây bắc-đông nam B. Tây-đông C. Bắc-nam D. Cánh cung
Câu 18: Ý nào không đúng với đặc điểm miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là:
A. Tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến và á nhiệt đới Hoa Nam.
B. Gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ,
C. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc lạnh và khô.
D. Sông ngòi chủ yếu ngắn, nhỏ, dốc
Câu 19: Tài nguyên khoáng sản nổi bật của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là ?
A. Than đá, dầu mỏ, bôxit, đá vôi,… B. Than đá, apatit, thiếc, đá vôi, sắt,…
C. Dầu mỏ, bôxit, voforam, titan… D. Dầu mỏ, thiếc, sắt, bôxit,…
Câu 20: Đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam:
A. Sinh vật Việt Nam phong phú và đa dạng
B. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái và về công dụng của các sản phẩm sinh học.
C. Trên đất liền đới rừng nhiệt đới gió mùa phát triển và trên biển Đông hệ sinh thái biển nhiệt đới vô cùng giàu có.
D. Cả 3 đặc điểm chung.
Các tam giác châu thổ với những bãi triều rộng lớn thuộc vùng:
A. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
B.Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
C. Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
Vùng Đồng bằng Sông Hồng không tiếp giáp với :
A. Vịnh Bắc Bộ
B. Thượng Lào
C. Bắc Trung Bộ
D. Trung du và miền núi Bắc bộ
-Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ hình thành ở lưu vực các con sông thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay là:
A. Văn Lang
B. Âu Lạc
C. Chăm-pa
D.Phù Nam
Nhà máy thuỷ điện Y-a-li nằm ở đâu?
Đông Nam Bộ
Bắc Trung Bộ
Đồng bằng sông Hồng
Tây Nguyên
Câu 30: Địa bàn cư trú chủ yếu của cư dân Việt cổ thuộc khu vực nào trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay?
A. Khu vực Bắc bộ và Bắc Trung bộ.
B. Khu vực Trung bộ ngày nay.
C. Khu vực Nam bộ ngày nay.
D. Cư trú rải rác trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
chọn A nhé
chucbanhoctot
#tranhuyentuanh
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
Câu 1: Lãnh thổ chủ yếu của nước Văn Lang và Âu Lạc thuộc khu vực nào của nước Việt Nam hiện nay?
A. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ.
C. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
B. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ
D. Nam Bộ và Nam Trung Bộ
Câu 2: Người đứng đầu một Bộ là?
A. Lạc hầu
B. Lạc tướng
C. Vua Hùng
D. Lạc dân
Câu 3: Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở?
A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)
C. Phong Khê (Hà Nội ngày nay)
B. Mê Linh (Hà Nội ngày nay)
D. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay)
Câu 4: Nước Âu Lạc ra đời vào năm nào?
A. 218 TCN
B. 207 TCN
C. 208 TCN
D. 179 TCN
Câu 5: Nhà nước Âu Lạc do ai lập ra?
A. Hùng Vương
B. Hai Bà Trưng
C. Bà Triệu
D. Thục Phán
Câu 6: Dưới thời Bác thuộc các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách bóc lột về kinh tế đối với người Việt như thế nào?
A. Thu mua lương thực, lâm sản, hương liệu quý
B. Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về lúa gạo
C. Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về sắt và muối
D. Vơ vét sản vật, bắt dân đi lao dịch, nắm độc quyền buôn bán rượu.
Câu 7: Không khí khô và chuyển động thành luồng ngang là đặc điểm của tầngkhông khí nào sau đây?
A. Tầng đối lưu.
B. Tầng bình lưu.
C. Tầng giữa.
D. Tầng nhiệt.
Câu 8: Gió thổi từ vùng áp cao 2 cực về vùng áp thấp 60°B, N được gọi là gió
A. Tín phong.
B. Tây ôn đới.
C. Động cực.
D. Gió Nam
Câu 9. Nguồn cung cấp hơi nước lớn nhất là từ :
A. biển và đại dương.
B. sông, suối.
C. đất liền.
D. băng tuyết.
Câu 10: Dòng chảy của sông trong năm được gọi là:
A. chế độ nước sông
B. lưu lượng nước sông Hồng.
C. tốc độ chảy.
D. lượng nước của sông.
Câu 11: Nguồn cung cấp chất khoáng cho đất là
A. đá mẹ.
B. khí hậu.
C. thực vật.
D. động vật
Câu 12: Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?
A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.
B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.
C. Thiên tại xảy ra thường xuyên và bất thường.
D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hoá thạch
PHẦN II - PHẦN TỰ LUẬN( 7 điểm)
Câu 13 (1,5 điểm): Vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang? Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước Văn Lang?
Câu 14 (1,5 điểm): Những chuyển biến về kinh tế nước ta thời Bắc thuộc?
Câu 15 (2 điểm):Vẽ sơ đồ tư duy về các loại gió thổi thường xuyên trên TĐ
Câu 16 ( 2 điểm):Trình bày đặc điểm các đới khí hậu trên TĐ?
Em tham khảo nhé.
Câu 1: A. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ.
Câu 2: B. Lạc tướng.
Câu 3: A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay).
Câu 4: B. 207 TCN.
Câu 5: D. Thục Phán.
Câu 6: B. Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về lúa gạo.
Câu 7: C. Tầng giữa.
Câu 8: B. Tây ôn đới.
Câu 9: A. Biển và đại dương.
Câu 10: A. Chế độ nước sông.
Câu 11: A. Đá mẹ.
Câu 12: D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hoá thạch.
Câu 13: (1.5 điểm)
Sơ đồ nhà nước Văn Lang:
Vua tại trung tâm, cùng với các quan tướng Lạc hầu, Lạc tướng, Lạc phong và Lạc dân. Dưới các quan tướng là chức trách điều hành chi hội là Lạc can. Chi hội là tổ chức địa phương quan trọng nhất trong nhà nước Văn Lang, được lãnh đạo bởi Lạc can và các quan huyện. Các bộ lạc có giới hạn độc lập nhưng đối với những vấn đề lớn phải tôn trọng Vua.
Nhận xét:
- Tổ chức nhà nước Văn Lang có sự tập trung quyền lực tại Vua và các quan tướng, chức trách được phân chia rõ ràng, đặc biệt là chức trách của tổ chức địa phương là chi hội.
- Đồng thời, cũng có sự giới hạn độc lập của các bộ lạc trong vấn đề nhỏ, nhưng vẫn phải tôn trọng quyền lực của nhà nước.
Câu 14: (1.5 điểm)
Thời kỳ Bắc thuộc là thời kỳ nhà Lý, triều đại Trần, triều đại Hồ và triều đại Mạc đóng góp nhiều cho việc xây dựng và phát triển đất nước, nhưng cũng gây ra nhiều tác động tiêu cực cho nền kinh tế Việt Nam. Các chuyển biến về kinh tế của nước ta thời Bắc thuộc bao gồm:
- Chính sách bóc lột khốc lên nhân dan, thuế một quan, hai quan, thổ địa. Đem gom lúa, gạo, thóc, lâm sản hương liệu, đẩy biên phiên, buôn bán, đắt giá, làm cho người nghèo ngày càng nghèo và giàu ngày càng giàu.
- Để cạnh tranh với quân hàm, phục vụ cho quân đội và triều đình, thương nghiệp người Việt bị áp giá cao, thuế lên cao.
- Đem hàng ngàn công nhân đi xuất khẩu lao động sang Trung Quốc, Nam Quốc.
- Tình trạng thương mại càng ngày càng tệ, hàng quan được xuất tràn lan sang Trung Quốc và các nước Đông nam Á.
- Nông nghiệp bị đàn áp, trồng ngũ cốc bị cản trở khi mà Đới Thúc Duyệt (hàn thuyên trưởng Quảng Trị)không tôn trọng năng lực của người Tây Sơn và chỉ trồng lúa, tống số lượng đồng trong vùng và tranh đường phân phối thức ăn qua đường thuyền ở Ven sông Cổ Cò.
- Thiết lập hệ thống văn hóa để chinh phục tâm ý người dân, đảm bảo nhân dân hỗ trợ và không phản đối chính quyền mới.
Câu 15: (2 điểm)
Sơ đồ tư duy về các loại gió thổi thường xuyên trên TĐ:
Vùng gió cực: Gió đông bắc và gió tây nam
Vùng gió ôn đới: Gió tây ôn đới và gió đông ôn đới
Vùng gió nhiệt đới: Gió tây gió, gió đông gió, gió mùa hè và gió mùa đông
Vùng gió cận xích đạo: Gió nhiệt đới đôi lúc đi vào vùng này, nhưng thường không áp đảo.
Câu 16: (2 điểm)
Đặc điểm các đới khí hậu trên TĐ:
Trên Trái Đất, chúng ta có bốn loại đới khí hậu chính, được phân loại dựa trên nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm và các yếu tố khí hậu khác.
1. Đới khí hậu cực:
- Nhiệt độ thấp suốt năm (-40 đến -70 độ C)
- Thiếu nước, ít hoặc không có thực vật
- Gió mạnh và tuyết rơi nhiều
- Phân bố tại cực Bắc và cực Nam
2. Đới khí hậu ôn đới:
- Có bốn mùa rõ rệt (mùa xuân, hạ, thu, đông)
- Nhiệt độ trung bình từ -5 đến 18 độ C
- Lượng mưa trung bình cao, từ 50 đến 100 cm mỗi năm
- Các nơi có rừng cây lá rộng và nhiều loài động vật
- Phân bố ở các khu vực trung lập bán cầu Bắc và Nam, và vùng Siberia và Canada
3. Đới khí hậu nhiệt đới:
- Nhiệt độ cao suốt năm, trung bình từ 18 đến 30 độ C
- Mưa nhiều, đặc biệt là vào mùa hè
- Rừng nhiệt đới phát triển mạnh mẽ, cùng với nhiều loài động vật đặc trưng
- Phân bố ở khu vực gần xích đạo
4. Đới khí hậu cực nóng:
- Nhiệt độ cực kỳ cao (trên 40 độ C) suốt năm
- Gần như không mưa, thiếu nước và khô hạn
- Rừng cây xerophyte và cối xay gió phát triển ở đây
- Phân bố ở các khu vực sa mạc và nhiệt đới khô hạn.
15.Văn hóa Đông Sơn thuộc khu vực nào của nước ta?
A. Tây Nam Bộ. B. Nam Trung Bộ. C. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. D. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ15.Văn hóa Đông Sơn thuộc khu vực nào của nước ta?
D. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
Văn hóa Đông Sơn được tìm thấy ở phía Bắc nước ta
=> D là đáp án đúng
15.Văn hóa Đông Sơn thuộc khu vực nào của nước ta?
D. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ