Búa đập vào đinh làm ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng nào? Đó là dạng năng lượng gì?
DẠNG 1: Bài tập định tính
Bài 1: Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay cánh cung? Đó là dạng năng lượng nào?
Bài 2: Búa đập vào đinh làm ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng nào? Đó là dạng năng lượng gì?
Bài 3: Vật (hay người) nào trong những tình huống sau có dạng cơ năng: thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi, động năng?
a) Xe chạy trên đường.
b) Con chim đang bay trên trời.
c) Dây thun được kéo dãn.
Bài 4: Hãy cho biết người chạy xe đạp xuống dốc có chuyển hóa cơ năng từ dạng nào sang dạng nào?
Hướng dẫn: Bài 1,2,3,4 Sử dụng lý thuyết về thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi, động năng:
- Thế năng trọng trường là thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất.
- Thế năng đàn hồi là thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi.
- Động năng là năng lượng mà vật có được do chuyển động.
B1:
Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của cánh cung. Đó là dạng năng lượg thế năng
DẠNG 1: Bài tập định tính
Bài 1: Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay cánh cung? Đó là dạng năng lượng nào?
Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của cánh cung. Đó là thế năng.
Bài 2: Búa đập vào đinh làm ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng nào? Đó là dạng năng lượng gì?
Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của búa. Đó là động năng.
Bài 3: Vật (hay người) nào trong những tình huống sau có dạng cơ năng: thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi, động năng?
a) Xe chạy trên đường.
b) Con chim đang bay trên trời.
c) Dây thun được kéo dãn.
Trả lời:
a) Xe chạy trên đường có tồn tại cơ năng dưới dạng động năng vì xe đang chuyển động.
b) Con chim đang bay trên trời có cơ năng tồn tại dưới dạng động năng và thế năng trọng trường vì con chim đang chuyển động và ở một độ cao xác định so với mặt đất.
c) Dây thun được kéo dãn có cơ năng tồn tại dưới dạng thế năng đàn hồi vì dây chun có độ biến dạng.
Bài 4: Hãy cho biết người chạy xe đạp xuống dốc có chuyển hóa cơ năng từ dạng nào sang dạng nào?
Khi xe còn trên đỉnh dốc, nó ở một độ cao nhất định so với mặt đường nên xe đã được tích trữ cơ năng dưới dạng thế năng trọng trường. Khi xuống dốc, vận tốc tăng, thế năng trọng trường đã dần chuyển hóa thành động năng. Vậy người chạy xe đạp xuống dốc có chuyển hóa cơ năng từ dạng thế năng trọng
Hướng dẫn: Bài 1,2,3,4 Sử dụng lý thuyết về thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi, động năng:
- Thế năng trọng trường là thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất.
- Thế năng đàn hồi là thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi.
- Động năng là năng lượng mà vật có được do chuyển động.
A gửi nhé, chúc em học tốt
B2:.Búa đập vào đinh làm ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của búa. Đó là dạng năng lượng động năng.
Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng nào?
Câu 1: Búa đập vào đinh ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ dùng năng lượng nào? Đó là dạng năng lượng gì?
Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của búa.
Đó là động năng
Một người dùng búa để đóng đinh vào gỗ theo 2 cách sau đây:
Cách 1: Tác dụng 1 lực 450N vào đinh, làm đinh cắm sâu vào gỗ 0,8cm
Cách 2: Tác dụng 1 lực 430N, thì phải đóng 2 lần đinh mới cắm sâu vào gỗ 0,8cm. Hỏi đóng đinh bằng cách nào thì tốn ít công hơn ?
C1:búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào trong gỗ đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng nào Đó là dạng năng lượng gì?
C2:Giải thích vì sao quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng dù có buộc chặt cũng cứ ngày một xẹp dần?
C3:cả muốn sống được phải có không khí Nhưng ta thấy cá vẫn sống được trong nước hãy giải thích?
Giúp mình với mình cần gấp!!!!!!!!!!!!!!!!
c1 nhờ năng lượng của búa đó là động năng
c2 thành bóng cao su được cấu tạo từ các phần tử sao su,giữa chúng có khoảng cách.Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần
c3 giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể đứng xen vào khoảng cách đó vì vạy cá vẫn sống được trong nước
1.Khi đưq 1 vật lên cao 2,5m bang mặt phẳng nghiêng ngta phải thực hiện 1 công là 3600j bt hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 75%.Tính công để thắng lực khi kéo vật lên và độ lớn của lực ma sát đó
2. Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu trong gỗ .Đinh ngập sâu trong gỗ là nhờ năng lượng nào.Đó là năng lượng gì?
3.hai vật dg rơi coa cùg khối lượng như nhau.Hỏi thế năg và động năng của chúng ở cùng 1 độ cao có như nhau k
câu 2
Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của búa.
Đó là động năng
câu 3
Thế năng giống nhau. Động năng tùy thuộc vào vận tốc rơi của 2 vật
1. Trong những trường hợp sau, cái nào xuất hiện 2 lực cân bằng
A. Bàn học sinh nằm trên sàn
B. Bảng treo trên tường
C. Nước chảy xiết, thuyền bơi ngược dòng
D. Cả 3 trường hợp trên
2. Thể tích có gần 100cm3, chọn bình chia độ thích hợp:
A. GHĐ 100ml, ĐCNN 5ml
B. GHĐ 100ml, ĐCNN 2ml
C. GHĐ 150ml, ĐCNN 5ml
D. GHĐ 250ml, ĐCNN 25ml
3. Kết luận nào không đúng:
A. 1 vật bị co, dãn, méo mó,... là do tác dụng của vật khác
B. Khi có lực tác dụng thì bao giờ cũng chỉ ra được vật tác dụng lực và vật chịu tác dụng lực
C. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi chuyển động
D. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động
4. Sức nặng của 1 vật là
A. Khối lượng hoặc trọng lượng của vật
B. Lượng chứa của vật
C. Khối lượng của vật
D. Trọng lượng của vật.
5. Dùng búa đóng đinh vào tường, lực của búa đã trực tiếp:
A. Làm tường biến dạng
B. Làm đinh biến dạng và ngập vào tường
C. Làm đinh ngập sâu vào tường
D, Làm đinh biến dạng
6. inch = ...... cm
7. 1 lạng vàng =...... g
8. 1 hồ bơi có chiều rộng 5m, chiều dài 20m, chiều cao 1,5m, chứa 100m3 nước. Người ta thả vào hồ 1 khúc gỗ hình hộp chữ nhật. Biết khúc gỗ chỉ chìm 2/3 dưới nước. Thể tích của gỗ tối đa là bao nhiêu để nước không tràn ra ngoài:
A. 15 m3
B. 25 m3
C. 50 m3
D. 75 m3
Một người dùng búa để nhổ một chiếc đinh, khi người đó tác dụng một lực 50N vào đầu búa thì định bắt đầu chuyển động. Biết cánh tay đòn của lực tác dụng của người đó là 20cm và của lực nhổ đinh khỏi gỗ là 2cm. Hãy tính lực cản của gỗ tác dụng vào đinh.
A. 500 N
B. 400 N
C. 350 N
D. 200 N
Một người dùng búa để nhổ một chiếc đinh, khi người đó tác dụng một lực 50N vào đầu búa thì định bắt đầu chuyển động. Biết cánh tay đòn của lực tác dụng của người đó là 20cm và của lực nhổ đinh khỏi gỗ là 2cm. Hãy tính lực cản của gỗ tác dụng vào đinh.
A. 500 N
B. 400 N
C. 350 N
D. 200 N