Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phuong Linh
Xem chi tiết
Minh Nhân
6 tháng 6 2021 lúc 19:31

Câu 14. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất thực dân Pháp tăng cường đầu tư nhiều nhất vào lĩnh vực

A. công nghiệp chế tạo máy.

B. khai mỏ và đồn điền cao su.

C. giao thông vận tải.

D. thương nghiệp.

Linh Linh
6 tháng 6 2021 lúc 19:33

B

Ħäńᾑïě🧡♏
6 tháng 6 2021 lúc 19:38

B nha bạn

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 9 2019 lúc 4:47

Đáp án B

Thực dân Pháp tăng cường đầu tư vào hai ngành này vì đây là hai ngành bỏ ít vốn nhưng thu lại lợi nhuận cao, khai mỏ trong đó đặc biệt than đá là nguồn nhiên liệu cực kỳ quan trọng trong vận hành sản xuất, cao su là nguyên liệu quan trọng sản xuất lốp ô tô-ngành sản xuất đang rất phát triển hồi bấy giời, ngoài ra, đầu tư vào những ngành này Pháp sẽ hạn chế đầu tư vào công nghiệp nặng.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 3 2018 lúc 10:36

Đáp án C

- Công nghiệp được tăng cường vốn đầu tư và mở rộng quy mô sản xuất.

+ Tư bản Pháp tiếp tục gia tăng tốc độ đầu tư khai mỏ, nhất là mỏ than (năm 1911 diện tích mỏ là 6 vạn ha; năm 1930 là 43 vạn ha, gấp 7 lần). Những năm 20, nhiều công ti khai mỏ mới được thành lập như: Công ti than Hạ Long, Đồng Đăng, Tuyên Quang, Đông Triều, Công ti than và mỏ kim khí Đông Dương… Sản lượng than khai thác tăng qua các năm: năm 1919 đạt 665.000 tấn; năm 1929 đạt 1.972.000 tấn, gấp 3 lần.

+ Về công nghiệp chế biến được Pháp chú ý đầu tư là ngành dệt, vật liệu xây dựng, xay xát, điên nước, nấu đường, chưng cất rượu. Bên canh các công ty, các cơ sở công nghiệp chế biến cũ như nhà máy xi măng Hải Phòng, các nhà máy tơ sợi và dệt ở Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng, Sài Gòn; các nhà máy xay xát gạo, chế biến rượu làm đường ở Hải Dương, Hà Nội, Nam Định, Chợ Lớn đề được nâng cấp và mở rộng quy mô sản xuất.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 8 2019 lúc 8:14

Đáp án C

Công nghiệp được tăng cường vốn đầu tư và mở rộng quy mô sản xuất.

+ Tư bản Pháp tiếp tục gia tăng tốc độ đầu tư khai mỏ, nhất là mỏ than (năm 1911 diện tích mỏ là 6 vạn ha; năm 1930 là 43 vạn ha, gấp 7 lần). Những năm 20, nhiều công ti khai mỏ mới được thành lập như: Công ti than Hạ Long, Đồng Đăng, Tuyên Quang, Đông Triều, Công ti than và mỏ kim khí Đông Dương… Sản lượng than khai thác tăng qua các năm: năm 1919 đạt 665.000 tấn; năm 1929 đạt 1.972.000 tấn, gấp 3 lần.

 

+ Về công nghiệp chế biến được Pháp chú ý đầu tư là ngành dệt, vật liệu xây dựng, xay xát, điên nước, nấu đường, chưng cất rượu. Bên canh các công ty, các cơ sở công nghiệp chế biến cũ như nhà máy xi măng Hải Phòng, các nhà máy tơ sợi và dệt ở Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng, Sài Gòn; các nhà máy xay xát gạo, chế biến rượu làm đường ở Hải Dương, Hà Nội, Nam Định, Chợ Lớn đề được nâng cấp và mở rộng quy mô sản xuất.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 8 2017 lúc 10:30

Đáp án A

K.Lâm
Xem chi tiết
Huỳnh Tiến Thiên
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
21 tháng 5 2022 lúc 8:41

B

animepham
21 tháng 5 2022 lúc 8:41

B

Nguyễn Trà My
21 tháng 5 2022 lúc 8:42

B nha

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 2 2019 lúc 13:44

Đáp án B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 2 2017 lúc 9:27

Đáp án C

Đáp án A, B loại trừ. Đáp án D: việc chú trọng đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp không thể xóa bỏ phương thức sản xuất phong kiến được.

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp nhằm mục đích bù đắp thiệt hại của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) và làm giàu cho chính quốc