Kinh tế Đại Việt trong thế kỉ X-XV mang bản chất là
A. kinh tế chiếm đoạt
B. kinh tế tiểu nông, tự cung cự cấp
C. kinh tế hàng hóa
D. kinh tế tư bản chủ nghĩa
Câu 6: Kinh tế Đại Việt trong thế kỉ X-XV mang bản chất là
A. kinh tế chiếm đoạt
B. kinh tế tiểu nông, tự cung cự cấp
C. kinh tế hàng hóa
D. kinh tế tư bản chủ nghĩa
Câu 7: Nhiệm vụ chính của các quan xưởng do nhà nước lập ra dưới thời Lê sơ là gì?
A. Sản xuất đồ gồm tráng men có chất lượng cao,
B. Đúc chuông đồng, tượng Phật cho các ngôi chùa.
C. Làm đồ trang sức vàng, bạc, làm giấy các loại.
D. Đúc tiền, rèn vũ khí, may mũ áo cho vua quan, quý tộc.
Câu 8: Biểu hiện nào thể hiện sự phát triển vượt bậc của thủ công nghiệp Đại Việt trong các thế kỉ X – XV?
A. Sự ra đời của đô thị Thăng Long
B. Hệ thống chợ làng, chợ huyện phát triển
C. Sự phong phú của các mặt hàng mỹ nghệ
D. Sự hình thành các làng nghề thủ công truyền thống
Câu 6: Kinh tế Đại Việt trong thế kỉ X-XV mang bản chất là
A. kinh tế chiếm đoạt
B. kinh tế tiểu nông, tự cung cự cấp
C. kinh tế hàng hóa
D. kinh tế tư bản chủ nghĩa
Câu 7: Nhiệm vụ chính của các quan xưởng do nhà nước lập ra dưới thời Lê sơ là gì?
A. Sản xuất đồ gồm tráng men có chất lượng cao,
B. Đúc chuông đồng, tượng Phật cho các ngôi chùa.
C. Làm đồ trang sức vàng, bạc, làm giấy các loại.
D. Đúc tiền, rèn vũ khí, may mũ áo cho vua quan, quý tộc.
Câu 8: Biểu hiện nào thể hiện sự phát triển vượt bậc của thủ công nghiệp Đại Việt trong các thế kỉ X – XV?
A. Sự ra đời của đô thị Thăng Long
B. Hệ thống chợ làng, chợ huyện phát triển
C. Sự phong phú của các mặt hàng mỹ nghệ
D. Sự hình thành các làng nghề thủ công truyền thố
Câu 56: Tính chất nền kinh tế Việt Nam có sự biến đổi như thế nào sau khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
A. Kinh tế tư bản chủ nghĩa
B. Kinh tế phong kiến
C. Kinh tế nông nghiệp thuần túy
D. Kinh tế tư bản chủ nghĩa mang hình thái thực dân
Nền kinh tế Việt Nam có sự biến đổi như thế nào sau chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?
A. Là nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
B. Là nền kinh tế phong kiến
C. Là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu
D. Kinh tế xã hội chủ nghĩa
. Nền kinh tế Việt Nam có sự biến đổi như thế nào sau chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?
A. Là nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
B. Là nền kinh tế phong kiến
C. Là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu
D. Kinh tế xã hội chủ nghĩa
Câu 9. Cơ cấu ngành kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng
A. hội nhập kinh tế toàn cầu. B. công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C. phát triển nền kinh tế thị trường. D. phát triển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
B. công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
`->` Cơ cấu kinh tế đang chuyển theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa.
Câu 1. Vào các thế kỉ XV - XVII, nền sản xuất mới nào đã ra đời ở Tây Âu?
A. Nền sản xuất phong kiến. B. Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. C. Nền sản xuất chiếm hữu nô lệ. D. Nền kinh tế tự cấp tự túc.
Câu 2. Giai cấp mới nào ra đời trong xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV – XVII? A. Địa chủ và nông dân. B. Chủ nô và nô lệ. C. Tư sản và vô sản. D. Địa củ và tư sản.
Câu 3. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các cuộc cách mạng tư sản ở Tây Âu trong các thế kỉ XV – XVII là mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp A. tư sản. B. nông dân. C. công nhân. D. nô lệ.
Nhận xét nào sau đây không đúng về tầng lớp quý tộc mới ở nước Anh?
A. Có nguồn gốc từ địa chủ. B. Kinh doanh theo lối tư bản. C. Ủng hộ chế độ phong kiến. D. Có thế lực lớn về kinh tế.
. Đặc điểm nổi bật của tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX là:
A. Chính trị không ổn định, kinh tế phát triển
B. Khủng hoảng trầm trọng, toàn diện
C. Chính trị ổn định, kinh tế khủng hoảng
D. Mầm mồng tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh
. Đặc điểm nổi bật của tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX là:
A. Chính trị không ổn định, kinh tế phát triển
B. Khủng hoảng trầm trọng, toàn diện
C. Chính trị ổn định, kinh tế khủng hoảng
D. Mầm mồng tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh
Trước khi cách mạng bùng nổ, đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Nê- đéc- lan thế kỉ XVI là gì?
(1 Điểm)
A.Nền kinh tế phong kiến phát triển mạnh, chi phối mọi hoạt động trong xã hội
B.Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh và không bị yếu tố nào cản trở
C.Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp
D.Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhất Tây Âu nhưng lại bị triều đình Tây Ban Nha kìm hãm
Câu 6. Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến?
A. Là nền kinh tế tự cung tự cấp. B. Trao đổi bằng hiện vật.
C. Là nền kinh tế hàng hóa. D. Có sự trao đổi buôn bán.
Câu 31. Công lao của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc ta là:
A. Dựng nền độc lập tự chủ cho dân tộc và kết thúc hơn một ngàn năm đô hộ phong kiến phương Bắc
B. Dẹp “loạn 12 sứ quân” thống nhất đất nước, tiếp tục củng cố nền độc lập tự chủ của dân tộc
C. Dựng nền độc lập tự chủ cho dân tộc và lãnh đạo nhân dân đánh tan quân xâm lược Tống
D. Lãnh đạo nhân dân đánh tan quân xâm lược Tống và tiếp tục củng cố nền độc lập tự chủ
Câu 32. Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?
A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.
B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.
C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.
D. Được nhà Tống giúp đỡ.
Có bạn nào biết làm 3 câu này không, chỉ mình với !