Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ẩn Danh
Xem chi tiết
Đặng Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Phương Thảo
2 tháng 10 2023 lúc 20:08

1. Chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ, vì những lý do sau:

Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn (năm chữ)

Bài thơ có sử dụng những biện pháp tu từ để làm nổi bật, ngôn ngữ cô động, ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu. Bài thơ nói về cuộc sống trên trái đất khi mới có loài người và sự thay đổi của trái đất từ khi có loài người ngày một tiến bộ, ngày một văn minh hơn. 

2. Trong tưởng tượng của nhà thơ, thế giới đã biến đổi khi trẻ con ra đời. Qua bài thơ ta cảm nhận được cuộc sống ở trên trái đất khi loài người lúc bấy giờ chỉ toàn là trẻ con. Khi đó mọi thứ đều đang ở trong giai đoạn phôi thai, trẻ và sự sống chỉ mới bắt đầu. Khi đó mọi thứ còn rất hoang sơ và trần trụi. Và tất nhiên cũng không có màu xanh, không có dáng cây ngọn cỏ. Rồi loài người dần dần tiến bộ văn minh hơn. Đó cũng chính là khi ánh mặt trời soi rọi khắp nơi trên trái đất và mang lại cuộc sống cho muôn loài. Khi này loài người đã đông hơn. Và trẻ em được nuôi dưỡng để lớn lên bằng tình yêu thương của mẹ, từ lời ru tuổi ấu ơ. Cnon có mẹ, có bố, có gia đình và ngày càng phát triển. Chính sự chăm sóc ấy đã làm cho trẻ em biết ngoan, biết nghĩ, biết mở rộng hiểu biết và khám phá thể giới xung quanh.

Trần Nguyễn Phương Thảo
2 tháng 10 2023 lúc 20:09

Của bạn nhé!!!

Tick cho mik nha! ^^

#Lily ❤

Đoàn Trần Quỳnh Hương
2 tháng 10 2023 lúc 20:31

- Mỗi dòng thơ có 5 tiếng 

- Bài thơ gồm 5 khổ thơ 

- Bài thơ gieo các vần ở cuối câu là: vần chân "ắng"( trắng - đắng - vắng )

- Mỗi dòng thơ có cách ngắt nhịp: 3/2; 2/3

trằn văn linh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 7 2023 lúc 16:42

Câu 1: Việc viết bài thơ "Truyện cổ nước mình" bằng thể thơ lục bát có ý nghĩa để từng câu thơ - cũng như ý diễn đạt thêm gần gũi với nội dung thơ, từ đó càng thể hiện rõ tình cảm chân thành của tác giả với truyện cổ nước ta - những áng ca dao, dân ca đẹp đẽ.

Câu 2:

Ba truyện cổ của người Việt mà Lâm Thị Mỹ Dạ nhắc đến trong bài thơ: "Thương người rồi mới thương ta", "Ở hiền thì lại gặp hiền", "Đẽo cày theo ý người ta - Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì".

- "Thương người rồi mới thương ta" gắn với bài học phải biết yêu thương người khác trước, thương bản thân sau và không nên ích kỉ chi biết lợi ích bản thân.

- "Ở hiền thì lại gặp hiền" gắn với bài học phải biết sống hiền lành, tu tâm tích đức thì bản thân mới được đối xử tốt đẹp, gặp điều may mắn, thành công.

-  "Đẽo cày theo ý người ta - Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì" gắn với bài học làm việc phải nhất quán theo ý tưởng, suy nghĩ của bản thân phải có sự độc lập và không nghe quá theo ý người khác.

Câu 3: Về hai dòng thơ "Tôi nghe chuyện cổ thầm thì /lời cha ông dạy cũng vì đời sau'', em hiểu rằng mỗi một câu truyện cổ - lời răn dạy của cha ông đều là kinh nghiệm thực tế đúng đắn, cách làm người tốt đẹp để mỗi thế hệ đều được kế thừa.

+ Qua bài thơ em cảm nhận được tình cảm của nhà thơ đối với những truyện cổ nước mình rất chân thành, giản dị, sâu sắc, thấu hiểu.

Câu 4: Theo em "lời cha ông" dạy được gửi gắm trong truyện cổ nước mình có ý nghĩa cung cấp kinh nghiệm sống, cách sống, phẩm chất cần có và tính cách không nên có đối với các thế hệ con chấu hôm nay.

Toàn Hồ
Xem chi tiết
tuấn anh
2 tháng 1 2022 lúc 18:20

2

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
2 tháng 1 2022 lúc 18:21

2

Rin Huỳnh
2 tháng 1 2022 lúc 18:21

2 từ: chong và sưa

Sửa lại:

chong --> trong

sưa --> xưa

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 3 2019 lúc 11:51

Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt

- Đặc điểm:

     + Mỗi dòng có 7 chữ

     + Mỗi bài thơ có 4 câu

     + Hiệp vần: Chữ cuối cùng của dòng 1- 2- 4

Ngắt nhịp: Câu 1: 3/4

Câu 2 và 3 ngắt nhịp 4/3

Câu 4 ngắt nhịp 2/5

 

Rằm tháng giêng: Toàn bài ngắt nhịp 4/3

🏳️‍🌈Wierdo🏳️‍🌈
30 tháng 7 2021 lúc 10:14

Consultation:

- Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.

- Đặc điểm:

    + Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)

    + Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)

    + Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4.

      ++) Cảnh khuya: xa – hoa – nhà.

      ++) Rằm tháng giêng: viên – thiên – thuyền.

- Ngắt nhịp:

    + Cảnh khuya: Câu 1: 3/4; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5.

    + Rằm tháng giêng: Toàn bài 4/3.


 

Hồ Thị Quỳnh Phương
Xem chi tiết
Hữu Đạt Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Công Phúc
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
10 tháng 2 2022 lúc 20:23

4

Nga Nguyen
10 tháng 2 2022 lúc 20:23

4 từ

Milly BLINK ARMY 97
10 tháng 2 2022 lúc 20:24

Có 4 từ phức: truyện cổ, cuộc sống, thầm thì, tiếng xưa

Trang Hoang
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
24 tháng 10 2016 lúc 18:16

hai bài thơ Cảnh khuya có 4 câu, mỗi câu 7 chữ, gieo vần ở các tiếng 1, 2, 4 (xa, hoa, nhà) ; bài thơ có cấu trúc khai, thừa, chuyến, hợp. Hai dòng thơ 1 và 4 ngắt nhịp không theo 4/3 như nhịp thơ Đường luật. Chẳng hạn như: Câu 1: Tiếng suối trong/ như tiếng hát xa (nhịp 3/ 4).


 

No bin ta
7 tháng 12 2016 lúc 20:35

Gdhgfhht