Nguyên tố M có các đồng vị sau: M 26 55 , M 26 56 , M 26 57 , M 26 58 . Đồng vị phù hợp với tỷ lệ số proton/số nơtron = 13/15 là
A. M 26 55
B. M 26 56
C. M 26 57
D. M 26 58
26. Nguyên tố M có 2 đồng vị , đồng vị 1 có số khối là 24, có nguyên tử khối trung bình là
24,2 và tỉ lệ của 2 đồng vị là 4:1.Tìm số khối của đồng vị 2.
Ta có: \(\overline{M}=\dfrac{24\cdot4+X}{4+1}=24,2\)
\(\Rightarrow X=25\)
Viết cấu hình electron đầy đủ của các nguyên tố sau:
(1) Cấu hình electron lớp ngoài cùng là: a. 2s22p5 b. 3s2 c. 3s23p3 d. 4s24p3
(2) Lớp ngoài cùng là lớp M có 4 electron
(3) Có 26 e trong nguyên tử
(4) Cấu hình phân lớp ngoài cùng là: a. 3s1 b. 3p4
(5) Lớp e ngoài cùng bão hòa là lớp L
Xác định số e lớp ngoài cùng và cho biết các nguyên tử nguyên tố trên là kim loại/phi kim hay khí hiếmViết cấu hình electron đầy đủ của các nguyên tố sau:
(1) Cấu hình electron lớp ngoài cùng là: a. 2s22p5 b. 3s2 c. 3s23p3 d. 4s24p3
(2) Lớp ngoài cùng là lớp M có 4 electron
(3) Có 26 e trong nguyên tử
(4) Cấu hình phân lớp ngoài cùng là: a. 3s1 b. 3p4
(5) Lớp e ngoài cùng bão hòa là lớp L
Xác định số e lớp ngoài cùng và cho biết các nguyên tử nguyên tố trên là kim loại/phi kim hay khí hiếm
Mức năng lượng lớn nhất của nguyên tố M là 4p5 M có 2 đồng vị đồng vị thứ nhất có số hạt mang điện nhiều hơn hạt ko mang điện 26 hạt , đồng vị 2 nhiều hơn đồng vị 1 2 nơron.250 ng tử M có khối lượng 1,9996,5u. Tính phần trăm khối lượng mỗi đồng vị thứ 2 trong HMO4(biết H=1,O =16)
Cho biết thành phần nguyên tử của mỗi đồng vị sau: \(|^{28}_{14}\)Si; \(|^{29}_{14}\)Si; \(|^{30}_{14}\)Si; \(|^{54}_{26}\)Fe; \(|^{56}_{26}\)Fe; \(|^{57}_{26}\)Fe; \(|^{58}_{26}\)Fe
hãy xác định vị trí trong hệ thống tuần hoàn (số thứ tự, chu kỳ, nhóm)cho các nguyên tố sau
a. Be(Z=4); Al(Z=13); Fe(Z=26)
b. nguên tố Y có tổng số e của các phân lớp p là 11
c.Nguyên tử của nguyên tố R có 3e ở phân lớp 3d
Na(Z=11) 1s2 2s2 2p6 3s1 thuộc ô thứ 11, chu kì 3, nhóm IA
Al(Z=13) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 thuộc ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA
S(Z=16) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 thuộc ô thứ 16, chu kì 3
Nhóm VIA
Cl(Z=17) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 thuộc ô thứ 17, chu kì 3,
Nhóm VIIA
Nguyên tố O có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O. Biết 752,875. 1020 nguyên tử oxi có khối lượng m gam. Tỷ lệ giữa các đồng vị lần lượt là 16O : 17O = 4504 : 301, 18 O : 17O = 585 : 903 . Tính giá trị của m
A. 2,0175
B. 2,0173
C. 2, 0875
D. 2,0189
Đáp án B
• 16O : 17O = 4504 : 301; 18O : 17O = 585 : 903 = 195 : 301
→ 16O : 17O : 18O = 4504 : 301 : 195
Phần trăm từng đồng vị của O là
Khối lượng trung bình nguyên tử O là:
MO = 16 x 0,9008 + 17 x 0,0602 + 18 x 0,039 = 16,1382
nO = 752,875. 1020 : (1,6023. 1023) = 0,125 mol
→ mO = 0,125 x 16,1382 = 2,017275 gam
2)Cho nguyên tố A có Z = 16 và B có Z = 26. a) Viết cấu hình electron và xác định vị trí của A, B trong hệ thống tuần hoàn(số thứ tự, chu kỳ, phân nhóm, nhóm). b)A, B là kim loại hay phi kim ? Giải thích. 3)Cho ba nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng(n=3) tương ứng là : ns1 , ns2np1, ns2np5. a) Hãy xác định vị trí của A , M, X trong bảng HTTH. b)Nguyên tố nào là kim loại, phi kim? Chúng có thể hình thành ion nào ? Viết cấu hình electron của các ion đó. 4)Một nguyên tố X ở chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm VI. a)Lập luận để viết cấu hình electron của X. b)Nêu tên và tính thành phần % về khối lượng của X trong oxit cao nhất
2)Cho nguyên tố A có Z = 16 và B có Z = 26.
a) Viết cấu hình electron và xác định vị trí của A, B trong hệ thống tuần hoàn(số thứ tự, chu kỳ, phân nhóm, nhóm).
\(A:1s^22s^22p^63s^23p^4\)
=> A thuộc ô 16, chu kì 3, phân nhóm A, nhóm IA
\(B:1s^22s^22p^63s^23p^63d^64s^2\)
=> B thuộc ô 26, chu kì 4, phân nhóm B, nhóm VIIIB
b)A, B là kim loại hay phi kim ? Giải thích.
A là phi kim do có 6e lớp ngoài cùng
B là kim loại do có 2e lớp ngoài cùng
Viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong các trường hợp sau:
a. Nguyên tử sắt có số hiệu nguyên tử là 26, số khối là 56.
b. Lớp vỏ nguyên tử kali có 19 hạt, hạt nhân có chứa 39 hạt.
c. Nguyên tử heli có 2 proton và 2 nơtron.
d. Nguyên tử natri có 11 electron và 12 nơtron.
e. Hạt nhân nguyên tử magie chứa 25 hạt, lớp vỏ chứa 12 hạt.
f. Nguyên tử crom có điện tích hạt nhân là 24+, số hạt không mang điện là 28.
g. Nguyên tử brom có điện tích vỏ nguyên tử là 35-, số khối là 79.
h. Nguyên tử nitơ có 7 hạt mang điện dương, số n nhiều hơn số p là 1.
i. Nguyên tử oxi có 8 hạt mang điện âm, số n bằng số p.
j. Hạt nhân nguyên tử nhôm có 13 hạt mang điện, số hạt mang điện âm ít hơn số hạt không mang điện là 1.
k. Nguyên tử neon có tổng hạt mang điện là 20, số nơtron bằng số proton.
l. Nguyên tử bari có số đơn vị điện tích hạt nhân là 56, số n nhiều hơn số p là 25 hạt.
Viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong các trường hợp sau:
a. Nguyên tử sắt có số hiệu nguyên tử là 26, số khối là 56.
=> \(^{56}_{26}Fe\)
b. Lớp vỏ nguyên tử kali có 19 hạt, hạt nhân có chứa 39 hạt.
=> \(^{39}_{19}K\)
c. Nguyên tử heli có 2 proton và 2 nơtron.
=> \(^4_2He\)
d. Nguyên tử natri có 11 electron và 12 nơtron.
=> \(^{23}_{11}Na\)
e. Hạt nhân nguyên tử magie chứa 25 hạt, lớp vỏ chứa 12 hạt.
=> \(^{25}_{12}Mg\)
f. Nguyên tử crom có điện tích hạt nhân là 24+, số hạt không mang điện là 28.
=> \(^{52}_{24}Cr\)
g. Nguyên tử brom có điện tích vỏ nguyên tử là 35-, số khối là 79.
=> \(^{79}_{35}Br\)
h. Nguyên tử nitơ có 7 hạt mang điện dương, số n nhiều hơn số p là 1.
=> \(^{15}_7N\)
i. Nguyên tử oxi có 8 hạt mang điện âm, số n bằng số p.
=> \(^{16}_8O\)
j. Hạt nhân nguyên tử nhôm có 13 hạt mang điện, số hạt mang điện âm ít hơn số hạt không mang điện là 1.
=> \(^{27}_{13}Al\)
k. Nguyên tử neon có tổng hạt mang điện là 20, số nơtron bằng số proton.
=> \(^{20}_{10}Ne\)
l. Nguyên tử bari có số đơn vị điện tích hạt nhân là 56, số n nhiều hơn số p là 25 hạt.
=> \(^{137}_{56}Ba\)
Mg có 3 đồng vị có số khối là 24,25,26.Cứ 5000 nguyên tử Mg có 3930 đồng vị 24,505 đồng vị 25 còn lại là đồng vị 26.Nguyên tử khối trung bình của Mg là