Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Moon Cuk Suk
Xem chi tiết
Moon Cuk Suk
29 tháng 1 2022 lúc 14:38

Ai giúp mình với ạ:')

Trần Đức Huy
29 tháng 1 2022 lúc 14:43

Du lịch là thế mạnh của vùng. Các bãi biển nổi tiếng: Non Nước,Nha Trang,Mũi Né,... và các quần thể di sản văn hóa: Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn là những nơi hấp dẫn du khách trong và ngoài nước

lạc lạc
29 tháng 1 2022 lúc 20:05

TK:

 Vị trí: Duyên hải Nam Trung Bộ là cầu nối Bắc - Nam, nối Tây Nguyên với Biển Đông, thuận lợi cho việc giao lưu, mở rộng hợp tác với các nước trong khu vực và thế giới về du lịch.

 

* Có nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú

- Tài nguyên du lịch tự nhiên:

+ Địa hình: có cả đồi núi, đồng bằng, bờ biển và hải đảo, tạo nên nhiều cảnh quan đẹp. Duyên hải Nam Trung Bộ có các bãi biển nổi tiếng như: Non Nước (Đà Nẵng), Mỹ Khê, Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Quy Nhơn (Bình Định), Đại Lãnh, Vân Phong, Dốc Lết, Nha Trang (Khánh Hòa), Ninh Chữ, Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận), và nhiều thắng cảnh đẹp như: núi Bà Nà, Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), Nha Trang, Phan Rang, Phan Thiết.

+ Khí hậu: có khí hậu nóng quanh năm, có mùa mưa và mùa khô rõ rệt, mưa vào thu đông, tạo điều kiện thuận lợi phát triển du lịch.

+ Nước: sông, hồ; một số nơi có nguồn nước khoáng như Hội Vân (Binh Định), Vĩnh Hảo (Bình Thuận).

+ Sinh vật: có các vườn quốc gia: Bình Phước, Núi Chúa (Ninh Thuận) và khu dự trữ sinh quyển thế giới: Cù Lao Chàm (Quảng Nam).

- Tài nguyên du lịch nhân văn:

+ Di tích: có nhiều di tích văn hoá - lịch sử.

· Di sản văn hóa thế giới: Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn (Quảng Nam).

· Di tích lịch sử cách mạng: Ba Tơ (Quảng Ngãi).

+ Có các lễ hội truyền thống: Tây Sơn (Bình Định), Tháp Bà (Khánh Hòa), Katê (Ninh Thuận).

Milly BLINK ARMY 97
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 4 2019 lúc 12:54

- Chứng minh:

   + Là miền giàu khoáng chất so với cả nước, nổi bật là than đá (Quảng Ninh, Thái Nguyên), apatit (Lào Cai), quặng sắt (Thái Nguyên), quặng thiếc và vonfram (Cao Bằng), thủy ngân (Hà Giang); đá vôi, đất sét … có ở nhiều nơi.

   + Nguồn năng lượng thủy điện giàu nhất nước ta, tập trung chủ yếu ở hẹ thống sông Hồng.

   + Có nhiều cảnh quan đẹp nổi tiếng: vịnh Hạ Long, bãi tắm Trà Cổ, núi Mẫu Sơn, hồ Ba Bể, các vườn quốc gia Cúc Phương, Tam Đảo, Ba Vì.

- Một số việc cần làm để bảo vệ môi trường tự nhiên trong miền:

   + Trồng cây bảo vệ rừng, chống xói món.

   + Bảo vệ môi trường biển trong lành.

   + Khai thác tài nguyên phải đi đôi với công việc bảo vệ môi trường.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 8 2018 lúc 10:15

Gợi ý làm bài

- Tổng sản lượng thuỷ sản liên tục tăng từ 2250,5 nghìn tấn (năm 2000) lên 4197,8 nghìn tấn (năm 2007), tăng gấp 1,86 lần. Sản lượng thuỷ sản bình quân đầu người đạt 49,3 kg (năm 2007).

- Khai thác thuỷ sản:

+ Sản lượng thuỷ sản khai thác liên tục tăng từ 1660,9 nghìn tấn (năm 2000) lên 2074,5 nghìn tấn (năm 2007), tăng gấp 1,25 lần.

+ Tất cả các tỉnh ven biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản, nhưng nghề cá ở các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ có vai trò lớn hơn. Các tỉnh dẫn đầu về sản lượng đánh bắt là Kiên Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Cà Mau, Bình Định,...

- Nuôi trồng thuỷ sản:

+ Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng ngày càng tăng nhanh từ 589,6 nghìn tấn (năm 2000) lên 2123,3 nghìn tấn (năm 2007), tăng gấp 3,6 lần.

+ Hiện nay, nhiều loại thuỷ sản đã trở thành đối tượng nuôi trồng, đặc biệt là nuôi tôm (tôm sú, tôm càng xanh,...) và các loại cá.

+ Các tỉnh có sản lượng thuỷ sản nuôi trồng lớn nhất là Cà Mau, An Giang, Bến Tre,...

- Xuất khẩu thuỷ sản đã có bước phát triển vượt bậc. Trị giá xuất khẩu năm 1999 đạt 971 triệu USD, năm 2002 đạt 2014 triệu USD (đứng thứ ba sau dầu khí và may mặc). Xuất khẩu thuỷ sản đã là đòn bẩy tác động đến toàn bộ các khâu khai thác, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.

- Hiện nay, sản lượng khai thác vẫn chiếm tỉ trọng lớn, sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tuy chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhưng có tốc độ tăng nhanh hơn.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Alone
31 tháng 3 2017 lúc 20:32

- Chứng minh:
+ Là miền giàu khoáng sản nhất so với cả nước, nổi bật là than đá (Quảng Ninh, Thái Nguyên), apatit (Lào Cai), quặng sắt (Thái Nguyên), quặng thiếc và vonfram (Cao Bằng), thủy ngân (Hà Giang); đá vôi, đất sét... có ở nhiều nơi.
+ Nguồn năng lượng thủy điện giàu nhất nước ta, tập trung chủ yếu ở hệ thống sông Hồng.
+ Có nhiều cảnh quan đẹp nổi tiếng: vịnh Hạ Long, bãi lắm Trà cổ, núi Mẫu Sơn, hồ Ba Bể; các vườn quốc gia Cúc Phương, Tam Đảo, Ba Vì...
- Một số việc cần làm để bảo vệ môi trường tự nhiên trong miền:
+ Trồng và bảo vệ rừng, chống xói mòn đất.
+ Bảo vệ môi trường biển trong lành.
+ Khai thác tài nguyên phải đi đôi với việc bảo vệ môi trường.

Trần Ngọc Tiến
31 tháng 3 2017 lúc 20:43

+ Là miền giàu khoáng sản nhất so với cả nước, nổi bật là than đá (Quảng Ninh, Thái Nguyên), apatit (Lào Cai), quặng sắt (Thái Nguyên), quặng thiếc và vonfram (Cao Bằng), thủy ngân (Hà Giang); đá vôi, đất sét... có ở nhiều nơi.
+ Nguồn năng lượng thủy điện giàu nhất nước ta, tập trung chủ yếu ở hệ thống sông Hồng.
+ Có nhiều cảnh quan đẹp nổi tiếng: vịnh Hạ Long, bãi lắm Trà cổ, núi Mẫu Sơn, hồ Ba Bể; các vườn quốc gia Cúc Phương, Tam Đảo, Ba Vì...
- Một số việc cần làm để bảo vệ môi trường tự nhiên trong miền:
+ Trồng và bảo vệ rừng, chống xói mòn đất.
+ Bảo vệ môi trường biển trong lành.
+ Khai thác tài nguyên phải đi đôi với việc bảo vệ môi trường.

Tuyết Nhi Melody
31 tháng 3 2017 lúc 20:58

- Chứng minh:
+ Là miền giàu khoáng sản nhất so với cả nước, nổi bật là than đá (Quảng Ninh, Thái Nguyên), apatit (Lào Cai), quặng sắt (Thái Nguyên), quặng thiếc và vonfram (Cao Bằng), thủy ngân (Hà Giang); đá vôi, đất sét... có ở nhiều nơi.
+ Nguồn năng lượng thủy điện giàu nhất nước ta, tập trung chủ yếu ở hệ thống sông Hồng.
+ Có nhiều cảnh quan đẹp nổi tiếng: vịnh Hạ Long, bãi lắm Trà cổ, núi Mẫu Sơn, hồ Ba Bể; các vườn quốc gia Cúc Phương, Tam Đảo, Ba Vì...
- Một số việc cần làm để bảo vệ môi trường tự nhiên trong miền:
+ Trồng và bảo vệ rừng, chống xói mòn đất.
+ Bảo vệ môi trường biển trong lành.
+ Khai thác tài nguyên phải đi đôi với việc bảo vệ môi trường.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 7 2017 lúc 14:48

HƯỚNG DẪN

a) Giống nhau

− Đều có tiềm năng thủy điện lớn.

− Đã và đang xây dựng nhiều nhà máy thủy điện lớn, nhỏ để khai thác thế mạnh thủy điện.

− Thủy điện có ý nghĩa nhiều mặt về cung cấp điện năng, thủy lợi, thủy sản và du lịch.

− Quan tâm đến các tác động của thủy điện đến tài nguyên, môi trường.

b) Khác nhau

− Trung du và miền núi Bắc Bộ

+ Các sông suối có trữ năng thủy điện khá lớn. Hệ thống sông Hồng (11 triệu kW) chiếm hơn 1/3 trữ năng thủy điện của cả nước. Riêng sông Đà chiếm gần 6 triệu kW.

+ Xây dựng nhiều nhà máy thủy điện:

·       Nhà máy thủy điện Thác Bà trên sông Chảy (110MW), nhà máy thủy điện Hòa Bình trên sông Đà (1920MW), Nhà máy thủy điện Sơn La trên sông Đà (2400MW), Thủy điện Lai Châu trên sông Đà, Thủy điện Tuyên Quang trên sông Gâm (342MW).

·       Nhiều nhà máy thủy điện nhỏ đang được xây dựng trên phụ lưu của các sông.

+ Việc phát triển nhà máy thủy điện sẽ tạo ra động lực mới cho sự phát triển của vùng, nhất là việc khai thác và chế biến khoáng sản trên cơ cở nguồn điện rẻ và dồi dào.

+ Việc phát triển các công trình kĩ thuật lớn như thế cần chú ý đến những thay đổi không nhỏ của môi trường.

− Tây Nguyên

+ Trữ năng thủy điện tập trung chủ yếu trên các hệ thống sông Xê Xan, Xrê Pôk, Đồng Nai…

+ Một loạt các nhà máy đã và đang được xây dựng trên các sông:

·       Thủy điện Đa Nhim (160MW) trên sông Đa Nhim (thượng nguồn sông Đồng Nai), Đrây H’linh (12MW) trên sông Xê Pôk; Thủy điện Yaly (720MW) trên sông Xê Xan.

·       Các nhà máy thủy điện khác đang được xây dựng trên sông Xê Xan như Xê Xan 3, Xê Xan 3A, Xê San 4 (ở phía hạ lưu của Thủy điện Yaly và Plây Krông (ở thượng lưu của Yaly), khi hoàn thành thì hệ thống sông Xê Xan sẽ cho tổng công suất khoảng 1500MW.

·       Trên sông Xrê Pôk, 6 bậc thang thủy điện đã được quy hoạch, với tổng công suất lắp máy trên 600 MW, trong đó lớn nhất là Thủy điện Buôn Kuôp (280MW), thủy điện Xrê Pôk (137MW)…

·       Trên hệ thống sông Đồng Nai các công trình thủy điện Đại Ninh (300MW), Đồng Nai 3 (180MW) và Đồng Nai 4 (340MW) đang được xây dựng.

+ Các công trình thủy điện của vùng sẽ giúp cho các ngành công nghiệp có điều kiện thuận lợi hơn để phát triển; các hồ thủy điện còn đem lại nguồn nước tưới quan trọng cho Tây Nguyên trong mùa khô có thể khai thác cho mục đích du lịch, nuôi trồng thủy sản.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Diệu
31 tháng 3 2017 lúc 20:41

Tài nguyên chính của miền là:
- Đất phù sa mới ở Tây Nam Bộ.
- Đất đỏ ba dan ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
- Rừng phân bố rộng rãi từ miền núi Trường Sơn, Tây Nguyên tới các đồng bằng ven biển (chiếm gần 60% diện tích rừng cả nước).
- Dầu khí ở thềm lục địa phía nam.
- Quặng bôxit ở Tây Nguyên.

Linh Nguyễn
31 tháng 3 2017 lúc 20:41

Tài nguyên chính của miền là:
- Đất phù sa mới ở Tây Nam Bộ.
- Đất đỏ ba dan ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
- Rừng phân bố rộng rãi từ miền núi Trường Sơn, Tây Nguyên tới các đồng bằng ven biển (chiếm gần 60% diện tích rừng cả nước).
- Dầu khí ở thềm lục địa phía nam.
- Quặng bôxit ở Tây Nguyên.

Doraemon
31 tháng 3 2017 lúc 20:42

Tài nguyên chính của miền là:
- Đất phù sa mới ở Tây Nam Bộ.
- Đất đỏ ba dan ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
- Rừng phân bố rộng rãi từ miền núi Trường Sơn, Tây Nguyên tới các đồng bằng ven biển (chiếm gần 60% diện tích rừng cả nước).
- Dầu khí ở thềm lục địa phía nam.
- Quặng bôxit ở Tây Nguyên.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Doraemon
31 tháng 3 2017 lúc 22:22

a/ Vùng biển Đông Nam Bộ có điều kiện thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển:

Vùng biển Đông Nam Bộ có điều kiện thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển:

- Khai thác dầu khí ở vùng thềm lục địa Nam Biển Đông, đã tác động đến sự phát triển của vùng, nhất là Vũng Tàu. Các dịch vụ về dầu khí & sự phát triển ngành hóa dầu trong tương lai góp phần phát triển kinh tế của vùng, cần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường.

- Phát triển giao thông vận tải biển với cụm cảng Sài Gòn, Vũng Tàu.

- Phát triển du lịch biển: Vũng Tàu, Long Hải…

- Đẩy mạnh nuôi trồng & đánh bắt thuỷ sản.

b/ Một số phương hướng khai thác tổng hợp tài nguyên biển và thềm lục địa:

- Đẩy mạnh khai thác và chế biến dầu khí, xây dựng các trung tâm lọc dầu. Phát triển cụm khí - điện - đạm Phú Mỹ.

- Tăng cường đánh bắt xa bờ, nuôi trồng thủy sản ở ven bờ.

- Phát triển các hoạt động du lịch biển, nhất là ở BR-VT.

- Đẩy mạnh phát triển các cụm cảng nước sâu: cụm cảng Sài Gòn, Vũng Tàu.

Trong khai thác và phát triển tổng hợp kinh tế biển phải chú ý vấn đề ô nhiễm môi trường do vận chuyển, khai thác và chế biến dầu khí.

Linh Diệu
31 tháng 3 2017 lúc 22:22

a) Sự phát triển tổng hợp kinh tế biển có thể làm thay đổi mạnh mẽ bộ mặt kinh tế của vùng:

- Việc khai thác dầu khí với quy mô ngày càng lớn đã tác động mạnh đến sự phát triển kinh tế của vùng. Việc phát triển công nghiệp lọc, hóa dầu và các ngành dịch vụ khai thác dầu khí thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế và sự phân hóa lãnh thổ của vùng.

- Phát triển du lịch biển ở Vũng Tàu sẽ thu được nhiều ngoại lệ và trở thành một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế của vùng.

- Việc mở rộng và hoàn thiện các cụm cảng nước sâu: cụm cảng Sài Gòn, cụm cảng Vũng Tàu góp phần thúc đẩy phát triển dịch vụ hàng hải, cơ khí sữa chữa và đóng mới tàu...

- Việc khai thác tài nguyên sinh vật biển sẽ làm xuất hiện công nghiệp đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, công nghiệp chế biến thủy sản.

b) Một số phương hướng khai thác tổng hợp tài nguyên biển và thềm lục địa:

- Đẩy mạnh khai thác và chế hiến dầu khí, xây dựng các nhà máy lọc dầu, hóa dầu, chế biến khí đốt. Phát triển tổ hợp khí - điện - đạm ở Phú Mĩ.

- Đẩy mạnh đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, nhất là phát triển đánh bắt xa bờ.

- Phát triển du lịch biển ở Vũng Tàu.

- Phát triển các cụm cảng nước sâu: cụm cảng Sài Gòn, cụm cảng Vũng Tàu.

- Cần đặc biệt chú ý giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong quá trình khai thác, vận chuyển và chế biến dầu mỏ.


Cô Chủ Nhỏ
31 tháng 3 2017 lúc 22:22

Lấy ví dụ chứng minh rằng sự phát triển tổng hợp kinh tế biển có thể làm thay đổi mạnh mẽ bộ mặt kinh tế của vùng Đông Nam Bộ. Thử nêu một số phương hướng khai thác tổng hợp tài nguyên biển và thềm lục địa.

a) Sự phát triển tổng hợp kinh tế biển có thể làm thay đổi mạnh mẽ bộ mặt kinh tế của vùng:

- Việc khai thác dầu khí với quy mô ngày càng lớn đã tác động mạnh đến sự phát triển kinh tế của vùng. Việc phát triển công nghiệp lọc, hóa dầu và các ngành dịch vụ khai thác dầu khí thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế và sự phân hóa lãnh thổ của vùng.

- Phát triển du lịch biển ở Vũng Tàu sẽ thu được nhiều ngoại lệ và trở thành một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế của vùng.

- Việc mở rộng và hoàn thiện các cụm cảng nước sâu: cụm cảng Sài Gòn, cụm cảng Vũng Tàu góp phần thúc đẩy phát triển dịch vụ hàng hải, cơ khí sữa chữa và đóng mới tàu...

- Việc khai thác tài nguyên sinh vật biển sẽ làm xuất hiện công nghiệp đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, công nghiệp chế biến thủy sản.

b) Một số phương hướng khai thác tổng hợp tài nguyên biển và thềm lục địa:

- Đẩy mạnh khai thác và chế hiến dầu khí, xây dựng các nhà máy lọc dầu, hóa dầu, chế biến khí đốt. Phát triển tổ hợp khí - điện - đạm ở Phú Mĩ.

- Đẩy mạnh đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, nhất là phát triển đánh bắt xa bờ.

- Phát triển du lịch biển ở Vũng Tàu.

- Phát triển các cụm cảng nước sâu: cụm cảng Sài Gòn, cụm cảng Vũng Tàu.

- Cần đặc biệt chú ý giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong quá trình khai thác, vận chuyển và chế biến dầu mỏ.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 3 2017 lúc 15:30

HƯỚNG DẪN

a) Giàu tài nguyên khoáng sản

− Có nhiều loại khoáng sản cho phép phát triển được nhiều ngành công nghiệp khác nhau.

− Các loại khoáng sản chủ yếu

+ Khoáng sản năng lượng: Than tập trung ở Quảng Ninh, trữ lượng lớn và chất lượng tốt; một số mỏ than khác ở Thái Nguyên, Lạng Sơn…

+ Khoáng sản kim loại: sắt, kẽm – chì, đồng – vàng, thiếc, bôxit, đất hiếm…

+ Khoáng sản phi kim loại: apatit (Lào Cai)…

+ Vật liệu xây dựng: đá vôi, sét, sỏi…

b) Giàu tiềm năng thủy điện

− Tiềm năng thủy điện lớn nhất so với các vùng trong cả nước.

− Hệ thống sông Hồng chiếm hơn 1/3 trữ năng thủy điện của cả nước (11 triệu kW), riêng sông Đà chiếm gần 6 triệu kW.

c) Tài nguyên đất, khí hậu, biển… tạo thuận lợi cho phát triển trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, nghề rừng… tạo ra nguồn nguyện liệu dồi dào cho công nghiệp chế biển.

d) Tài nguyên rừng làm cơ sở để phát triển công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản khác.