Những câu hỏi liên quan
Trần Vân Mỹ
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
11 tháng 3 2020 lúc 16:18

Đúng vì có thể coi điểm tác dụng nằm ở hai mép của ròng rọc cố định và điểm tựa chính là sát trục quay.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Linh
11 tháng 3 2020 lúc 16:19

Câu 7: Một học sinh cho rằng:ròng rọc hoạt động dựa trên nguyên tắc đòn bẩy.Theo em điều đó đúng không?Tại sao?

Đúng vì có thể coi điểm tác dụng nằm ở hai mép ròng rọc còn điểm tựa chính là sát trục quay.

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Auretha Mildred
11 tháng 3 2020 lúc 16:19

Câu 7: Một học sinh cho rằng:ròng rọc hoạt động dựa trên nguyên tắc đòn bẩy.Theo em điều đó đúng không?Tại sao?

Đúng vì có thể coi điểm tác dụng nằm ở hai mép ròng rọc còn điểm tựa chính là sát trục quay.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 12 2018 lúc 15:05

Chọn B

Trong hình 15.5, những người Ai Cập cổ đại đang dùng dụng cụ được cấu tạo dựa trên nguyên tắc hoạt động của đòn bẩy.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Xuân
Xem chi tiết
Trần ngọc Mai
Xem chi tiết
Vu Thi Huyen
2 tháng 5 2016 lúc 15:08

là cái bàn đạp

Bình luận (0)
Dịch Dương Di Nhiên
2 tháng 5 2016 lúc 15:34

bàn đạp, chân chống xe, ......

chị nghĩ là thế ^^

Bình luận (0)
Võ Thị Mỹ Duyên
2 tháng 5 2016 lúc 16:07

3. Mình chọn bàn đạp.

Khi con người đạp vào bàn thì cần sức đẩy, như đòn bẩy. 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 2 2019 lúc 7:01

Chọn B

Vì :

- Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250N để kéo một bao xi-măng 50kg lên tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây thì người này phải dùng ròng rọc.

- Một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo một gàu nước 10kg từ dưới giếng lên thì học sinh này có thể kéo trực tiếp, không cần dùng máy cơ đơn giản.

- Người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển một hòn đá 100kg. Muốn vậy người này phải dùng đòn bẩy

Bình luận (0)
Trần Vân Mỹ
Xem chi tiết
nguyễn trung anh
14 tháng 3 2020 lúc 11:30

Câu 5:

Lực kế chỉ giá trị 100N vì trọng lượng của vật treo là 100N.

Câu 6:

a)Rồng rọc kép cho phép giảm cường độ lực kéo, đồng thời làm đổi hướng của lực.

b)mình ko chắc chắn lắm ở câu này.

Câu 7:

Điều đó ko đúng

Vì khi sử dụng ròng rọc ta không có điểm đặt và các tay đòn.

Sorry nha, mình để lại đúng 1 ý!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 2 2019 lúc 10:51

Chọn C

Trong hình 13.2 có 2 loại máy cơ đơn giản là: đòn bẩy và ròng rọc.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 9 2017 lúc 1:57

Chọn D

Loại máy cơ đơn giản sử dụng trong từng dụng cụ là :

Dao cắt thuốc : đòn bẩy.

Máy mài : đòn bẩy.

Êtô : đòn bẩy .

Cần cẩu : ròng rọc

Bình luận (0)
Pham Tran Phuong Nhi
Xem chi tiết
Thuyết Dương
11 tháng 6 2016 lúc 21:29

Tai vi khi keo len theo phuong nam ngang thi luc can se it hon nen se de dang hon khi keo theo phuong thang dung.

Luon luon la vay

Bình luận (0)
phạm thị thu thủy
2 tháng 4 2017 lúc 21:22

tại vì nếu kéo bằng mặt phẳng nghiêng thì lực mk kéo lên sẽ nhỏ hơn trọng lượng vật và với dòn bẩy cũng vậy, còn ròng rọc thì có thêm là khi dùng dòng dọc cố định giúp làm thay dổi hướng của lực kéo so với kéo trự tiếp còn rong rọc dộng giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lương vật

có

Bình luận (0)
Royal Knight
25 tháng 4 2017 lúc 20:49

dùng rr động thì cho ta lợi 2 lần về lực nhưng thiệt 2 lần về quãng đường đi, ròng rọc cố định ko cho ta lợi về lực nhưng giúp ta thay đổi được hướng kéo vật, còn mpn thì áp dụng về công: P.h=F.l (P: trọng lượng của vật; h là chiều cao mpn; F là lực kéo vật, l là chiều dài mpn), còn đòn bẩy thì cx như vậy. Nói chung bạn chỉ cần lên mạng coi định luật về công là được.banhqua

Bình luận (0)