phép tu từ nào được sử dụng trong thế rồi dế choát đến nghĩ về bài học đường dời đâu tiên nêu tác dụng của phép tu từ ấy
Bài học đường đời đầu tiên từ đầu đến đưa cả hai chân lên vuốt râu hãy cho biết phép tu từ so sánh đó thuộc kiểu so sánh nào tác dụng của phép tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn trích trên
''Mấy hôm nọ, trời mưa lớn đến suy nghĩ việc đời như thế"
( Tô Hoài, Dế mèn phiêu lưu ký)
Câu hỏi: Phép tu từ nhân hóa trong đoạn văn trên được tạo ra bằng cách nào? Tác dụng của phép tu từ ấy?
Tham khảo :
- Phép tu từ nhân hóa trong đoạn văn trên được tạo ra bằng cách :
+ Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt động , tính chất của vật : ( cua cá ) tấp nập ; ( cò , sếu , vạc , , ... ) cãi cọ om sòm .
+ Dùng từ vốn từ gọi người để gọi vật : họ ( cò , sếu , vạc , ... ) ; anh
(cò) .
- Tác dụng : làm cho thế giới loài vật trở nên gần gũi , biểu thị được những tình cảm suy nghĩ của con người , như con người .
Tham khảo
. Phép tu từ nhân hóa trong đoạn văn trên đc tạo ra bằng cách gọi những con vật là " họ" và biến hóa chúng như con người, chúng cũng biết cãi cọ.......
Tác dụng: làm cho các co vật trở nên sinh động và gần gũi với loài người hơn
đoạn bởi tôi ăn uống điều độ đến vuốt râu của bài học đường đời đầu tiên. Em hãy xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên ? Nêu tác dụng của phép tu từ đó ?
ai làm đc mình tick cho nha
cảm ơn trước ạ
BPTT : So sánh , Nhân hóa
Tác dụng :
- So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Nhân hoá: Là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động của con người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi sự vật không phải là người làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người.
Biện pháp tu từ :
+ Nhân hóa : nhân vật xưng tôi và dùng những từ vốn sử dụng cho ngưởi để kể, tả Dế Mèn.
Tác dụng : Để Dế Mèn trông giống như con người chứ không phải là một chú dế.
+ So sánh “Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua”.
Tác dụng : Giúp người đọc hình dung được tính chất sắc bén của những chiếc vuốt khi Dế Mèn dùng nó đạp vào các ngọn cỏ.
Bạn thử tham khảo nha
BPTT : nhân hoá , so sánh
tác dụng : nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
Mọi người ơi giúp e trong bài văn bài học đường đời đầu tiên tìm hai câu thơ sử dụng phép tu từ so sánh,nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó, với ạ
Tác dụng của phép tu từ so sánh được sử dụng trong bài "Dế mèn phiêu lưu kí"
Tác dụng của phép tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn trích trên?
- Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Liệt kê những phép tu từ được sử dụng trong bài bức thư của thủ lĩnh da đỏ. Chỉ ra tác dụng của phép tu từ ấy
- Sự so sánh tương phản, giữa người da trắng và người da đỏ về thái độ với thiên nhiên, về cách sống.
*Bức thư sử dụng nhiều yếu tố của phép lặp
- Lặp từ ngữ (điệp ngữ): mảnh đất, tôi biết, dòng nước, người da đỏ, người da trắng... - Lặp kiểu câu: Nếu chúng tôi bán... ngài phải... Ngài phải dạy... Ngài phải bảo... Ngài phải biết... Ngài phải giữ gìn...
Tác giả đã sử dụng những phép tu từ như:
so sánh
nhân hóa
đối lập
điệp ngữ
so sánh tương phản
Trong bài thơ có hai câu thơ sau:
“Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.”
Hai câu thơ trên sử dụng phép tu từ nào? Nêu hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng phép tu từ ấy?
Điệp ngữ''Lại đi'':diễn tả nhịp bước hành quân, những cung đường, những chặng đường tiến quân lên phía trước của tiểu đội xe không kính
-Ẩn dụ''trời xanh'':câu thơ như bay phấp phới trong màu xanh mộng mơ,hy vong,trong niềm tin,lạc quan cua các anh.
Tham khảo!
-Điệp ngữ''Lại đi'':diễn tả nhịp bước hành quân, những cung đường, những chặng đường tiến quân lên phía trước của tiểu đội xe không kính
-Ẩn dụ''trời xanh'':câu thơ như bay phấp phới trong màu xanh mộng mơ,hy vong,trong niềm tin,lạc quan cua các anh.
Bài Cô Tô
Nhà văn thường dùng các từ loại nào ? Tác dụng của việc sử dụng các từ loại đó là gì ?
Phép tu từ nào được tác già sử dụng nhìu nhất để làm nổi bật vẻ đẹp của cảnh ? Ghi lại 1 số câu có sử dụng phép tu từ ấy và nêu tác dụng của nó ?
Thửu rút ra đặc điểm câu văn của Nguyện Tuân
nhà văn dùng DT,TT nhưng TT là chủ yếu
giúp chỉ ánh sáng, màu sắc hành động
mình nối tiếp câu vừa nãy
Câu thơ: “Sương chùng chình qua ngõ” sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó? Chép một câu thơ hoặc một khổ thơ khác trong một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ Văn 9 cũng có cách sử dụng như vậy? (ghi rõ tên tác giả,, tác phẩm).
Sử dụng phép tu từ nhân hóa.
Tác dụng:
- Làm cho hành động của sự vật "sương" trong cách diễn đạt trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.
- Thể hiện sâu sắc sự cố ý chậm lại của sương, không đi nhanh chóng vội vã mà từ từ đến với đất trời cùng mùa thua.
Một câu thơ: Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng (Trong "Viếng lăng Bác" nói về đức tính cây tre).