Xác định vị trí của nguyên tố X, Q trong bảng tuần hoàn. Giải thích
Cho các nguyên tố sau: X (Z = 12); Y (Z = 34); G (Z = 22); H (Z = 29). Xác định vị trí của 2 nguyên tố X, G trong bảng tuần hoàn. Giải thích?
Vị trí của X, G trong bảng tuần hoàn. (1,0 điểm)
X: - Ô: 12 (vì Z = 12)
- Chu kì: 3 (vì có 3 lớp e)
- Nhóm: IIA (vì là nguyên tố s và có 2 electron lớp ngoài cùng)
G: - Ô: 22 (vì Z = 22)
- Chu kì: 4 (vì có 4 lớp e)
- Nhóm: IVB (vì là nguyên tố d và có 4 electron hoá trị)
Cation M²+ và anion X- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s²3p°. Xác định vị trí của hai
nguyên tố M và X trong bảng tuần hoàn. Giải thích?
Cation X2+, nguyên tử Y và anion Z- đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6.
a) Viết cấu hình electron của các nguyên tử X, Y, Z.
b) Xác định vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Giải thích.
Cho nguyên tử N (Z=7). Hãy a) Viết cấu hình electron của nguyên tử N. Xác định vị trí của N trong bảng tuần hoàn. Giải thích? b) Nguyên tố N có tính kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao? c) Phân bố các electron vào các AO. Xác định số electron độc thân của N.
Câu 1: a. Viết cấu hình electron của các nguyên tố 17Cl, 12Mg và xác định vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn? Giải thích?
b. Dự đoán tính chất của chúng? Viết 3 ptpư minh họa cho mỗi chất (nếu có)? Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản là 58. Trong hạt nhân R số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1.
a. Xác định tên nguyên tố R.
b. Viết phương trình phản ứng của khi cho lượng dư dung dịch ROH lần lượt vào các dung dịch sau: HCl, Cl2, SO2, Fe(NO3)3, RHCO3, Al2(SO4)3
Câu 3: Cho 13,7 gam một kim loại R có hóa trị 2 khi tác dụng vừa đủ 200ml dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H2 ở (ĐKTC) và dung dịch A. Xác định tên kim loại R và nồng độ HCl đã dùng
Câu 1: a. Viết cấu hình electron của các nguyên tố 17Cl, 12Mg và xác định vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn? Giải thích? b. Dự đoán tính chất của chúng? Viết 3 ptpư minh họa cho mỗi chất (nếu có)?
Câu 1 a) \(^{17}Cl:1s^22s^22p^63s^23p^5\)
=> Ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA
\(^{12}Mg:1s^22s^22p^63s^2\)
=> Ô 12, chu kì 3, nhóm IIA
b) Clo là phi kim => Tác dụng với phi kim, kim loại, bazo, nước, H2, muối....
\(Cl_2+H_2-^{as}\rightarrow2HCl\\Cl_2+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\\ Cl_2+2NaBr\rightarrow2NaCl+Br_2\)
Mg là kim loại => Tác dụng với axit, phi kim, muối
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Mg+Cl_2-^{t^o}\rightarrow MgCl_2\\ Mg+\dfrac{1}{2}O_2-^{t^o}\rightarrow MgO\)
hai nguyên tố X và Y ở cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn, có tổng số hiệu nguyên tử là 24, viết cấu hình electron xác định vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn
Nguyên tử X có tổng số hạt là 34 hạt,số hiệu nguyên tử là 11 a,Vẽ mô hình nguyên tử của nguyên tố X b,Xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn c,Tinh khối lượng của nguyên tử X d,Nêu ứng dụng của nguyên tố X trong đời sống sản xuất
nguyên tử của nguyên tố x có tổng số hạt nhân là 40. số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 12. xác định vị trí của nguyên tố x trong bảng tuần hoàn.
Số hạt mang điện là:(40 + 12): 2 = 26 hạt
Số hạt không mang điện là: 40 - 26 = 14 hạt
Nguyên tố x là Fe(sắt) vì trong bảng tuần hoàn hoá học điện tích hạt nhân của Fe = 26.