Kim Tự Tháp là công trình kiến trúc cổ nổi tiếng ở:
A. Bắc Phi
B. Trung Phi
C. Nam Phi
D. Đông Phi
Khu vực Bắc Phi có những công trình kiến trúc cổ nổi tiếng:
A. Vạn lý trường thành.
B. Kim tự tháp.
C. Chùa một cột.
D. Đền thờ Pator-nong
Khu vực Bắc Phi có những công trình kiến trúc cổ nổi tiếng là Kim tự tháp ở Ai Cập. Chọn: B.
Kim tự tháp là công trình cổ của khu vực nào ở châu phi?
Ngành công nghiệp luyện kim, sản xuất ô tô, hóa chất phát triển nhất ở khu vực nào?
A. Trung Phi và Nam Phi. B. Khu vực Nam Phi.
C. Nam Phi, Tây Phi. D. Bắc Phi và Trung Phi.
Câu: 19. Vùng chuyên canh nông sản xuất khẩu phân bố:
A. Nam Phi, Đông Phi và Trung Phi. B. Nam Phi và rìa phía Bắc của Bắc Phi.
C. Trung Phi và cực Nam của Nam Phi. D. Tây Phi, Đông Phi và Nam Ph
Câu: 20. Các nước châu Phi xuất khẩu chủ yếu:
A. Khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến.
B. Khoáng sản và máy móc.
C. Máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.
D. Nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng.
Câu: 21. Các nước châu Phi nhập khẩu chủ yếu:
A. Khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến.
B. Khoáng sản và máy móc.
C. Máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.
D. Nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng.
câu 19: C
câu 20: A
câu 21: C
. Lượng mưa trung bình năm dưới 200mm phân bố ở:
A. Bắc Phi và rìa phía Tây Nam của châu Phi.
B. Cực Nam của châu Phi và phía Bắc của vịnh Ghi-nê.
C. Hoang mạc Xa-ha-ra và hoang mạc Na-mip.
D. Tây Phi, Trung Phi và rìa phía đông của châu Phi.
Câu 31: Các loại cây ăn quả cận nhiệt như nho, ôliu, cam, chanh…. được trồng ở vùng nào của Châu Phi?
A. Nam Phi, Đông Phi và Trung Phi.
B. Trung Phi và rìa phía Bắc của Bắc Phi.
C. Cực Bắc và cực Nam Châu Phi
D. Tây Phi, Đông Phi và Nam Phi.
Câu 32: Các nước châu Phi xuất khẩu chủ yếu
A. khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến.
B. khoáng sản và máy móc.
C. máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.
D. nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng.
Câu 33: Các nước châu Phi nhập khẩu chủ yếu
A. khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến.
B. khoáng sản và máy móc.
C. máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.
D. nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng.
Câu 34: Các loại nông sản xuất khẩu chủ yếu của châu Phi là
A. cà phê, ca cao, cọ dầu.
B. cà phê, bông, lương thực.
C. lương thực, ca cao, cọ dầu, lạc.
D. gạo, ca cao, cà phê, cọ dầu.
Câu 35: Vùng khai thác khoảng sản xuất khẩu phân bố
A. Nam Phi và Trung Phi.
B. Nam Phi và rìa phía Bắc của Bắc Phi.
C. Bắc Phi và Tây Phi.
D. Tây Phi, Đông Phi và Nam Phi.Câu 31: Các loại cây ăn quả cận nhiệt như nho, ôliu, cam, chanh…. được trồng ở vùng nào của Châu Phi?
A. Nam Phi, Đông Phi và Trung Phi.
B. Trung Phi và rìa phía Bắc của Bắc Phi.
C. Cực Bắc và cực Nam Châu Phi
D. Tây Phi, Đông Phi và Nam Phi.
Câu 32: Các nước châu Phi xuất khẩu chủ yếu
A. khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến.
B. khoáng sản và máy móc.
C. máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.
D. nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng.
Câu 33: Các nước châu Phi nhập khẩu chủ yếu
A. khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến.
B. khoáng sản và máy móc.
C. máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.
D. nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng.
Câu 34: Các loại nông sản xuất khẩu chủ yếu của châu Phi là
A. cà phê, ca cao, cọ dầu.
B. cà phê, bông, lương thực.
C. lương thực, ca cao, cọ dầu, lạc.
D. gạo, ca cao, cà phê, cọ dầu.
Câu 35: Vùng khai thác khoảng sản xuất khẩu phân bố
A. Nam Phi và Trung Phi.
B. Nam Phi và rìa phía Bắc của Bắc Phi.
C. Bắc Phi và Tây Phi.
D. Tây Phi, Đông Phi và Nam Phi.
Câu 1. Lượng mưa trung bình năm dưới 200mm phân bố ở:
A. Bắc Phi và rìa phía Tây Nam của châu Phi.
B. Cực Nam của châu Phi và phía Bắc của vịnh Ghi-nê.
C. Hoang mạc Xa-ha-ra và hoang mạc Na-mip.
D. Tây Phi, Trung Phi và rìa phía đông của châu Phi.
Câu 2. Môi trường xích đạo ẩm phân bố chủ yếu ở:
A. Phía Bắc và phía Nam của châu Phi.
B. Phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi.
C. Bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê.
D. Sơn nguyên Đông Phi, Bồn địa Ninh Thượng và Bồn địa Sát.
Câu 2. Châu Phi là châu lục lớn thứ:
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 3. Châu Phi có khí hậu nóng do:
A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến.
B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.
C. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc.
D. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ.
Câu 4. Đặc điểm không phải của đường bờ biển châu Phi là:
A. Ít bán đảo và đảo.
B. Ít vịnh biển.
C. Ít bị chia cắt.
D. Có nhiều bán đảo lớn.
1. Bùng nổ dân số xảy ra khi nào?
2Quốc gia nào có nền kinh tê phát triển nhất ở Bắc Phi, Nam Phi?
3. Hoang mạc có DT lớn nhất ở Châu Phi, Nam Phi?
4. Châu Phi giáp vs biển và đại dương nào ( chỉ rõ phía)?
5. MT nào có lượng mưa ít nhất, nhiều nhất ở châu Phi?
6. Nêu đặc điểm nổi bật về dân cư và nền văn minh cổ đại ở khu vực Bắc Phi.
7. So sánh nền kinh tế của khu vực Bắc Phi với Trung Phi và Nam Phi.
1.
- Bùng nổ dân số xảy ra khi tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên hàng năm là 2.1%.
4.Châu Phi giáp các biển và đại dương:
- Phía Bắc và Đông Bắc giáp biển Địa Trung Hải và biển Đỏ
- Phia Tây: Đại Tây Dương
7. Chúc bạn học tốt!2. Quốc gia có nền KT phát triển nhất Bắc Phi: Ai Cập
Quốc gia có nền KT phát triển nhất Nam Phi: Cộng hòa Nam Phi
3. Hoang mạc Xa-ha-ra (Châu Phi) và hoang mạc Ca-la-ha-ri (Nam Phi)
5. MT nhiều mưa: MT xích đạo ẩm
MT ít mưa: MT hoang mạc
6. Dân cư ở Bắc Phi chủ yếu là người Ả-rập và Béc-be thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it, theo đạo Hồi
Các nước Bắc Phi có nền văn minh phát triển rất sớm, điển hình là nền văn minh sông Nin rực rỡ.
1 .Dầu mỏ có nhiều ở :
A. Nam Phi B. Bắc Phi C.Trung Phi D. Đông Phi
2 . Mùa đông mát mẻ và có mưa , mùa hạ nóng và khô là môi trường
A. xích đạo ẩm B.nhiệt đới C.hoang mạc D. Địa trung hải
3 . Dân cư châu Phi tập trung ở
A. ven biển B. hoang mạc C. cao nguyên D. rừng rậm
4. Dân số trên thế giới đạt tới 1 tỷ vào năm nào ?
1.A
2. D
3. Dân cư châu Phi phân bố không đều. Hầu hết dân cư tập trung đông và rất đông ở vùng duyên hải ở phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi, ven vịnh Ghi-nê và nhất là thung lũng sông Nin.
4. Tuy nhiên, vào năm 1800, dân số thế giới đã vượt qua con số 1 tỷ, và tiếp tục tăng lên đến 7,5 tỷ hiện nay. Sự tăng trưởng này phần lớn là do những tiến bộ trong y học và dinh dưỡng làm giảm tỷ lệ tử vong, cho phép nhiều người sống đến tuổi sinh sản.