Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Minh Hạo
Xem chi tiết

nếu bạn coi ngệ thuật là một cái ngề để kiếm sống...thì bắt buộc bạn phải chiều theo thị hiếu của khách hàng thì tác phẩm của bạn mới bán được.. khi một tác phẩm bán được thì khách hàng thỏa mãn được nhu cầu của họ...còn bạn thì có tiền sài..đó gọi là ngệ thuật vị nhân sinh vì cả hai bên cùng có lợi.. 
Nếu bạn chỉ sáng tác cái bạn thích...và thể hiện các tác phẩm của bạn theo trình độ hiểu biết của bạn về thẩm mỹ...thì đó là ngệ thuật vị ngệ thuật...trường hợp này dễ đưa đến bạn sẽ vô cùng ngèo khó...nếu trình độ sáng tác nhận thức cũng như thể hiện về thẩm mỹ của bạn quá cao..trong khi trình độ hiểu biết và thưởng thức về thẩm mỹ của khách hàng thấp..họ sẽ không hiểu và cho rằng bạn lập dị hoặc dở..họ sẽ không mua...không thưởng thức 
trong quá khứ đã có quá nhiều bi kịch này rồi các thiên tài không chịu đi theo...thị trường nên trở thành khốn khó vì ngệ thuật chân chính 
Thí dụ trong âm nhạc có Fran Schubert..ông ta chết đã cả mấy trăm năm rồi...mà đến bây giờ vẫn còn đại đa số người không thưởng thức...nổi nhạc của ông ta...thì mấy trăm năm trước có mấy ai thưởng thức nổi để ủng hộ ông…ông ta chết trong khốn khó khi còn trẻ….và còn nhiều rất nhiều người khác nữa 
Trong hội họa có Van God người hà lan chết cũng cả mấy trăm năm rồi..các tác phẩm hội họa của ông ta bây giờ có giá cả vài triệu USD 1 tấm…trong khi lúc ông còn sống thì chả ai mua vì trình độ người bấy giờ không đủ sức thưởng thức…và kết quả là ông ta tự bắn vào đầu mà chết khi tuổi còn trẻ..(và còn rất nhiều người khác nữa...) 
Xin được góp ý với bạn điều này..nếu bạn muốn…thả hồn theo ngệ thuật chân chính…thì bạn nên kiếm một cái ngề nào đó rất thực tế để kiếm tiền cái đã…các thì giờ nhàn rỗi bạn có quyền dành cho ngệ thuật chân chính…thì bạn vừa không phải ngèo nàn…lại được “ngệ thuật vị ngệ thuật “ cái này thú vị lắm đó… 
Vài lời góp ý mong bạn hiểu rõ hơn “vì ngôn bất tận ý “ văn từ khó nói hết ý

-Gtrị nội tại của nghệ thuật đích thực chỉ có thể hiểu nếu nghệ thuật thoát khỏi mọi áp đặt về luân lý, răn dạy, hay dùng làm công cụ phục vụ bất cứ thự khác ngoài nghệ thuật. Đó chính là '' Nghệ thuật vị nghệ thuật''.

-Nghệ thuật có chức năng và nhiệm vụ pk phục vụ xã hội. Đó là ''Nghệ thuật VNS".

-

"Nghệ thuật vị nghệ thuật" lấy cái đẹp làm cứu cánh ( nghĩa là mục đích tối cùng), không quan tâm đến mặt thực dụng, có tác động xã hội nào không. Nó chỉ phục vụ cái đẹp, không phục vụ con người. 
"Nghệ thuật vị nhân sinh" lấy con người làm cứu cánh.Nhiều người cho rằng cái đẹp mà không được con người truy nhận thì đẹp với ai. Nghệ thuật phải đem đến lợi ích thực tiễn, cho con người và vì con người. 
Trước cái đẹp, khả năng cảm thụ của mỗi người mỗi khác. Em không thể đòi hỏi người khác phải ngang tầm thưởng ngoạn với Em. Đấy là nỗi cô đơn của người nghệ sĩ. Vì nghệ thuật, nghệ sĩ phải hy sinh sự cảm thông, càng cao càng cô đơn. 
Rất khổ tâm cho nghệ sĩ khi phải chiều ý người khác vì chuyện áo cơm. Nhưng Em vẫn có cả một bầu trời lồng lộng để tung cánh phượng hoàng, cô đơn, đau đớn và vô giá.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 11 2019 lúc 10:04

=> Đáp án B

Huyền_
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
17 tháng 10 2018 lúc 13:43

Nghệ thuật vị nhân sinh là nghệ thuật vì con người. (vị: vì; nhân: người)

Hồ Lê Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Arima Kousei
8 tháng 5 2018 lúc 16:56

1 )

- Ngắn gọn: Mỗi câu tục ngữ chỉ có một số lượng từ không nhiều. Có câu rất ngắn như câu: Tấc đất, tấc vàng; Nhất thì, nhì thục.
- Thường có vần, nhất là vần lưng. Hầu như câu tục ngữ nào cũng có vần. Ví dụ: nhất thì, nhì thục; Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa; Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
- Các vế đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung. Ví dụ như 2 vế của câu 1, câu 2, câu 3.
- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh. Lời trong tục ngữ cô đọng, mỗi lời như dồn nén, không có từ thừa. Các hình ảnh ví von như chưa nằm, chưa cười, các hình ảnh thiên nhiên như sao, ráng, đất, vàng,... 

Chúc bạn học tốt !!! 

Kiên-Messi-8A-Boy2k6
8 tháng 5 2018 lúc 17:07

Câu 1 ( Trang 4 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Đọc kĩ tục ngữ và chú thích.

Câu 2 (Trang 4 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành 2 nhóm:

   + 4 câu tục ngữ đầu về thiên nhiên

   + 4 câu tục ngữ sau về lao động sản xuất

Câu 3 (Trang 4 sgk ngữ văn 7 tập 2)

"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối"

- Tháng năm: đêm ngắn ngày dài, tháng Mười: đêm dài, ngày ngắn.

- Cơ sở thực tiễn của câu tục ngữ: do sự vận động của Trái Đất, tháng 5 do vị trí nước ta nhận lượng ánh sáng lâu hơn nên ta có cảm giác ngày dài hơn, ngược lại.

- Áp dụng: chú ý phân bố thời gian biểu sinh hoạt, làm việc hợp lý, biết trân trọng thời gian.

"Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa"

- Trời nhiều sao sẽ nắng, trời vắng (vắng) sao sẽ mưa

- Kinh nghiệm này dựa trên quan sát thực tiễn, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.

- Nhìn sao có thể đoán biết được thời tiết để sắp xếp việc.

"Ráng mỡ gà có nhà thì giữ"

- Trời xuất hiện ráng có màu vàng mỡ gà có nghĩa sắp có bão

- Đây là kinh nghiệm dự đoán bão

- Nhắc nhở ý thức việc chủ động phòng chống bão lũ

"Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt"

- Vào tháng bảy, nếu thấy kiến di chuyển nhiều thì sắp có mưa lớn, lụt lội.

- Cơ sở: Kiến là côn trùng nhạy cảm, khi sắp có mưa bão sẽ bò lên nơi cao ráo

- Từ thực tế quan sát, áp dụng phòng chống bão lũ, thiên tai

"Tấc đất tấc vàng"

- Đất quý giá, quan trọng được ví như vàng

- Đất quý giá vì nuôi sống con người, nơi con người được cư ngụ, bảo vệ

- Cảnh tỉnh sử dụng tài nguyên đất hợp lí, và đề cao giá trị của tài nguyên này.

"Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền"

- Thứ tự quan trọng của các nghề đem lại kinh tế cho con người: nghề nuôi cá, làm vườn, làm ruộng

- Cơ sở khẳng định xuất phát từ lợi ích được mang lại từ những nghề đó

- Giúp con người biết khai thác tốt các điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.

"Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống"

- Khẳng định thứ tự quan trọng các yếu tố khi trồng lúa: nước, phân, lao động, giống lúa

- Kinh nghiệm câu tục ngữ giúp người nông dân hiểu được tầm quan trọng của từng yếu tố, mối quan hệ của chúng.

"Nhất thì, nhì thục"

- Nhấn mạnh tầm quan trọng của các yếu tố thời vụ, đất đai đã được khai phá, chăm bón với nghề trồng trọt.

- Nhắc nhở về thời vụ, chuẩn bị kĩ lưỡng đất đai trong canh tác

Câu 4 (trang 5 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Câu tục ngữ: Ráng mỡ gà có nhà thì giữ

- Ngắn gọn: Số lượng từ: 7 từ

- Thường có vần, nhất là vần lưng: từ “gà” vần với từ “nhà”

- Hai vế đối xứng cả hình thức lẫn nội dung: “ráng mỡ gà” đối với vế “có nhà thì giữ”

- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh: hình ảnh “ráng mỡ” ở chân trời báo hiệu trời sắp có mưa bão lớn.

Rip_indra
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
17 tháng 3 2023 lúc 22:27

Câu 2: Công nghệ gen là gì?

A. Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen

B. Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình tạo các ADN tái tổ hợp

C. Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình tạo ra các sinh vật biến đổi gen

D. Công nghệ gen là ngành khoa học nghiên cứu về cấu trúc về hoạt động của các gen

Nguyễn Đoàn Nhật Tân
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
7 tháng 11 2021 lúc 21:22

B

Thư Phan
7 tháng 11 2021 lúc 21:23

B

Nguyễn Hà Giang
7 tháng 11 2021 lúc 21:24

A.

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 8 2017 lúc 15:36

Nghệ thuật Truyện Kiều:

- Tác phẩm là sự kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên các phương diện ngôn ngữ, thể loại

- Ngôn ngữ văn họ dân tộc và thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ

- Nghệ thuật tự sự đã có bước phát triển vượt bậc, từ nghệ thuật dẫn chuyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách và miêu tả tâm lí con người

Đồng Hồ Cát
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
6 tháng 8 2023 lúc 23:39

Quan điểm nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Minh Châu về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời là: 

- Nghệ thuật không được phép rời xa cuộc sống, nghệ thuật phải gắn liền với cuộc sống

- Người nghệ sĩ phải ngụm lặn vào đời dùng đôi mắt đa chiều để tìm hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người bị gió bụi cuộc đời che lấp mất. 

- Người nghệ sĩ không được phép có cái nhìn hời hợt, qua loa khi đánh giá bản chất của sự vật. 

=> Đây là một quan điểm hoàn toàn chính xác. Để những tác phẩm văn học không còn chỉ là nghệ thuật vị nghệ thuật mà vượt lên trên tất cả là nghệ thuật vị nhân sinh để mang đến cho người đọc những gì chân thực, trần trụi nhất về cuộc sống chứ không chỉ là một hiện thực đã được tô lên một lớp màu hồng. 

Đỗ Thảo Hương
Xem chi tiết
Sunny
16 tháng 12 2021 lúc 15:53

A

๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 12 2021 lúc 15:53

A

Leonor
16 tháng 12 2021 lúc 15:54

A