Cho ∫ 0 1 f x d x = 4 . Giá trị của I = ∫ 0 π 4 f cos 2 x . sin x . cos x d x bằng
A. 1 2
B. 1
C. 4
D. 2
Cho hàm số f(x) ={\(\dfrac{-2\left(x-3\right)}{\sqrt{x^2-1}}\)\(\dfrac{-1\le x< 1}{x\ge1}\)giá trị của f(-1), f(1) lần lượt là
A. 0 và 8 B. 8 và 0 C. 0 và 0 D. 8 và 4
cho biết (x-1).f(x)=(x+4).f(x+8) với mọi x. C/m : f(x) có ít nhất 4 nghiệm
Nghiệm là giá trị của x làm cho đa thức có giá trị =0)
1,Tìm các hệ số AB của đa thức f(x) = ax + b, biết : f(1)=1; f(2)=4
2, cho đa thứcf(x) : ax mũ 2 + bx + c = 0 ( vs mọi giá trị x ) . CMR : a=b=c=0
3, Cho đa thức f(x) thỏa mãn, f(x) + x. f(-x) = x+1 vs mọi giá trị của x. Tính f(1)
cho hàm số f(x)= 2^x-x-4. tính giá trị của f(0)+ f(1)+...+f(8)
cho hàm số f(x)=2^x-X-4 Giá trị của tổng: f(0) + f(1)+f(2)+....+f(8)
cho hàm số f(x)=2^x-X-4 Giá trị của tổng: f(0) + f(1)+f(2)+....+f(8)
A=\(2^0+2+...+2^8-\left(0+1+...+8\right)-9.4\)
=\(2^9-1-36-36=439\)
Cho biểu thức f(x) = \(\frac{x+2}{x-1}\)
a. Tìm giá trị của biến để cho vế phải có nghĩa.
b. Tính: f(7); f(1)?
c. Tìm x để f(x)= \(\frac{1}{4}\)
d. Tìm x thuộc Z để f(x) có giá trị nguyên?
e. Tìm x để f(x) >0
a. Để \(\frac{x+2}{x-1}\) có nghĩa thì \(x-1\ne0\Leftrightarrow x\ne1\)
b. Thay số vào rồi tính là ra nhé bạn.
c. \(f\left(x\right)=\frac{1}{4}\)
\(\frac{x+2}{x-1}=\frac{1}{4}\)
4(x + 2) = x - 1
4x + 8 = x - 1
4x - x = -1 - 8
3x = -9
x = -3
d. \(f\left(x\right)\in Z\)
\(\Rightarrow\frac{x+2}{x-1}\in Z\)
\(\Rightarrow\frac{x-1+3}{x-1}\in Z\)
\(\Rightarrow1+\frac{3}{x-1}\in Z\)
\(\Rightarrow\frac{3}{x-1}\in Z\)
Để \(\frac{3}{x-1}\in Z\) thì \(3⋮x-1\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\text{±}1;\text{±}3\right\}\)
Ta có bảng sau:
x - 1 | -1 | -3 | 1 | 3 |
x | 0 | -2 | 2 | 4 |
Vậy để f(x) có giá trị nguyên thì \(x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)
e. f(x) > 0
\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x-1}>0\)
\(\Rightarrow1+\frac{3}{x-1}>0\)
\(\Rightarrow\frac{3}{x-1}>-1\)
\(\Rightarrow x-1>-3\)
\(\Rightarrow x>-2\)
Cho hàm số f(x) liên tục trên R vàvà ∀ x ∈ [ 0 ; 2018 ] , ta có f(x)>0 và f(x).f(2018-x)=1 . Giá trị của tích phân I = ∫ 0 2018 1 1 + f ( x ) d x
A. 2018.
B. 0.
C. 1009.
D. 4016.
Cho x f(x-1) = (x^2 - 4) f(x). CMR : có it nhất 3 giá trị của x để f(x) =0
+với x =0 => f(0) =0
+ đặt t= x-1=> x= t+1
ta có (t+1)f(t) = (t-1)(t+3)f(t+1)
với t= 1=> f(1) =0
với t=-3 => f(-3) = 0
Vậy có ít nhất x=0;1;-3 => f(x) =0
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
a) f(x) = ( 25 - x 2 ) trên đoạn [-4; 4]
b) f(x) = | x 2 – 3x + 2| trên đoạn [-10; 10]
c) f(x) = 1/sinx trên đoạn [π/3; 5π/6]
d) f(x) = 2sinx + sin2x trên đoạn [0; 3π/2]
a)
f′(x) > 0 trên khoảng (-4; 0) và f’(x) < 0 trên khoảng (0; 4).
Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và f C Đ = 5
Mặt khác, ta có f(-4) = f(4) = 3
Vậy
d) f(x) = | x 2 − 3x + 2| trên đoạn [-10; 10]
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số g(x) = x 2 – 3x + 2.
Ta có:
g′(x) = 2x − 3; g′(x) = 0 ⇔ x = 3/2
Bảng biến thiên:
Vì
nên ta có đồ thị f(x) như sau:
Từ đồ thị suy ra: min f(x) = f(1) = f(2) = 0; max = f(x) = f(−10) = 132
e)
f′(x) < 0 nên và f’(x) > 0 trên (π/2; 5π/6] nên hàm số đạt cực tiểu tại x = π/2 và f C T = f(π/2) = 1
Mặt khác, f(π/3) = 2√3, f(5π/6) = 2
Vậy min f(x) = 1; max f(x) = 2
g) f(x) = 2sinx + sin2x trên đoạn [0; 3π/2]
f′(x) = 2cosx + 2cos2x = 4cos(x/2).cos3(x/2)
f′(x) = 0
⇔
Ta có: f(0) = 0,
Từ đó ta có: min f(x) = −2 ; max f(x) = 3√3/2