Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của phép điệp trong những câu sau:
Tiếng Việt còn trong mỗi người, người Việt còn thì còn nước non
Giữ tiếng Việt như ngàу nào, hào hùng xưa mãi vọng ngàn sau
VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TA (NGUYỄN ĐÌNH THI)
Câu 4. Em hãy tìm và nêu tác dụng của những từ ngữ, hình ảnh được dùng để khắc họa vẻ đẹp của con người Việt Nam trong những đoạn thơ còn lại?
Câu 5. Hãy chỉ ra một số từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả đối với
quê hương, đất nước.
Câu 6. Bài thơ gợi cho em suy nghĩ và cảm xúc gì về con người và cảnh sắc quê hương? Bản thân em cần có trách nhiệm gì đối với quê hương đất nước?
ĐỀ 3: Cho câu thơ sau:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
1.Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thiện bài thơ.
2.Bài thơ em vừa chép là bài thơ nào?
3.Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ đầu của bài thơ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
4. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về bức chân dung tự họa của chủ thể trữ tình được thể hiện trong hai câu thơ cuối?
5. Kể tên một bài thơ viết về Bác mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn 6? Nêu tên tác giả.
Giải giúp câu 2. Tìm và chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó: Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn. 3. Theo em những phẩm chất nào của người dân Việt Nam được tác giả Nguyễn Đình Thi nhắc đến trong đoạn thơ? 4. Trong đoạn thơ, “quê hương Việt Nam” được miêu tả những chi tiết, những hình ảnh nào? Cảm nhận của em về những hình ảnh đó. Trả lời trong khoảng 5 dòng.
-Tìm hiểu và nêu ý nghĩa của trạng ngữ trong câu văn sau : "Vì lẽ đó, xưa nay, không ít người tự vượt lên nhờ noi gương những cá nhân xuất chúng"
-Chỉ ra và nêu tác dụng cuar phép điệp ngữ trong đoạn văn trên?
Dòng máu Lạc Hồng, bốn nghìn năm
Dòng máu đỏ tươi chảy trong tim mình
Nòi giống Lạc Hồng, giống rồng tiên nguyện ôm bao đời đất mẹ
Nhịp trống hào hùng, mãi còn vang, bao lớp người đi ra nơi biên thùy
Hình bóng mẹ già, đứng đợi con, tạc vào sử sách.... hào hùng.......
Việt Nam ơi ! yêu mến ngàn đời
Yêu lũy tre xanh, có con sông chảy quanh
Nào ta hát, khúc hát Lạc Hồng,
là muôn cánh chim bay rợp biển Đông
Việt Nam ơi ! Hãy nắm chặt tay,
tiến bước đi lên viết thêm trang sử vàng
Nào ta hát, khúc hát Việt Nam, con cháu rồng tiên
Con cháu Lạc Hồng, tự hào hai tiếng Việt Nam
1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản
2. Qua lời bài hát : " Việt Nam ơi , hãy nắm chặt tay . Tiến bước đi lên viết thêm trang sử vàng ". Đã thể hiện truyền thống quý báu gì của dân tộc ta ? Em hãy giải thích ngắn gọn ý nghĩa lời bài hát trên .
3, Từ ý nghĩa câu thơ : " Nòi giống Lạc Hồng, giống Rồng Tiên, nguyện ôm bao đời đất mẹ". Tác giả muốn gửi gắm tới chúng ta thông điệp gì ?
1. Biểu cảm
2. Truyền thống đoàn kết
3. Niềm tự hào về truyền thống dân tộc.
Câu 20: Phép điệp ngữ trong câu sau có tác dụng gì?
Mùa xuân của tôi - mùa xuân của Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa liêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…
A. So sánh vẻ đẹp mùa xuân của Sài Gòn với vẻ đẹp của mùa xuân thương nhớ trong hồn tác giả là mùa xuân của Hà Nội, của miền Bắc Việt Nam.
B. Thể hiện sự tinh tế của nhà văn khi cảm nhận mùa xuân bằng tất cả các giác quan của mình.
C. So sánh những cảm xúc giữa mùa xuân của riêng tác giả với vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội.
D. Nhấn mạnh mùa xuân thương nhớ trong hồn tác giả là mùa xuân của Hà Nội, của miền Bắc Việt Nam với từng biểu hiện cụ thể như thể mùa xuân hóa thân vào từng sự vật bất tận.
Câu 21: Từ nào trái nghĩa với từ “phai” trong cụm “đào hơi phai” ?
A. Đậm.
B. Nhạt.
C. Tươi.
D. Héo
Câu 22: Câu nào thể hiện rõ nhất tình cảm yêu mến của tác giả đối với mùa xuân Hà Nội ?
A. Mùa xuân của tôi là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh.
B. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.
C. Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không xanh mướt như cuối đông, đầu giêng.
D. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn.
Bài 23: Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi dưới đây
Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi…Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để được hạnh phúc lâu bền.
Câu 24: Bài văn "Một thứ quà của lúa non: Cốm" thuộc thể loại gì ?
A. Kí sự.
B. Hồi kí.
C. Truyện ngắn.
D. Tùy bút.
Câu 25: Nội dung của đoạn văn trên:
A. Miêu tả cách thức làm cốm.
B. Bàn về cách thưởng thức cốm.
C. Ca ngợi giá trị của cốm.
D. Kể về nguồn gốc của cốm.
Câu 26: Nghĩa của từ “thanh khiết” là?
A. Trong sạch
B. Vắng vẻ
C. Cao cả
D. Tươi tắn
cần gấp
Câu 20: Phép điệp ngữ trong câu sau có tác dụng gì?
Mùa xuân của tôi - mùa xuân của Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa liêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…
A. So sánh vẻ đẹp mùa xuân của Sài Gòn với vẻ đẹp của mùa xuân thương nhớ trong hồn tác giả là mùa xuân của Hà Nội, của miền Bắc Việt Nam.
B. Thể hiện sự tinh tế của nhà văn khi cảm nhận mùa xuân bằng tất cả các giác quan của mình.
C. So sánh những cảm xúc giữa mùa xuân của riêng tác giả với vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội.
D. Nhấn mạnh mùa xuân thương nhớ trong hồn tác giả là mùa xuân của Hà Nội, của miền Bắc Việt Nam với từng biểu hiện cụ thể như thể mùa xuân hóa thân vào từng sự vật bất tận.
Câu 21: Từ nào trái nghĩa với từ “phai” trong cụm “đào hơi phai” ?
A. Đậm.
B. Nhạt.
C. Tươi.
D. Héo
Câu 22: Câu nào thể hiện rõ nhất tình cảm yêu mến của tác giả đối với mùa xuân Hà Nội ?
A. Mùa xuân của tôi là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh.
B. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.
C. Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không xanh mướt như cuối đông, đầu giêng.
D. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn.
Bài 23: Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi dưới đây
Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi…Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để được hạnh phúc lâu bền.
Câu 24: Bài văn "Một thứ quà của lúa non: Cốm" thuộc thể loại gì ?
A. Kí sự.
B. Hồi kí.
C. Truyện ngắn.
D. Tùy bút.
Câu 25: Nội dung của đoạn văn trên:
A. Miêu tả cách thức làm cốm.
B. Bàn về cách thưởng thức cốm.
C. Ca ngợi giá trị của cốm.
D. Kể về nguồn gốc của cốm.
Câu 26: Nghĩa của từ “thanh khiết” là?
A. Trong sạch
B. Vắng vẻ
C. Cao cả
D. Tươi tắn
Tiếng Việt của chủng ta rất đẹp; đẹp như thế nào, đó là điểu rất khó nói. Chúng ta không thể nóitiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chủng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời văn của các nhà văn lớn. Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hỏn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quỷ, là vĩ đại,nghĩa là rất đẹp.
(Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
Câu 1: Tìm các vấn đề chính được đề cập trong đoạn trích trên.
Câu 2: Chỉ ra các phép liên kết trong đoạn trích trên.
Câu 3: Tiếng Việt giàu và đẹp được Phạm Văn Đồng chỉ ra trên những ví dụ cụ thể nào? Anh (chị) hãy chỉ ra tác dụng của những ví dụ cụ thể đó.
Câu nào dưới đây không phải câu Ai là gì ?
A.Hạ Long là niềm tự hào của mỗi người dân việt Nam.
B.Hôm qua,anh nói như thế là không đúng.
C.Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trông trường đầu tiên âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này.
Giúp tôi với,thanks mọi người trước nha
Hãy chỉ ra phép tu từ trong các câu sau và nêu tác dụng:
a)Thác nước đang ngày đêm gầm thét dữ dội.
b)Đôi mắt Bác nhìn thấy tận cùng mọi đau khổ của người dân Việt Nam.