Dòng nào sau đây khái quát được chính xác nhất hai chủ đề lớn xuyên suốt văn học Việt Nam?
A. Yêu thiên nhiên và yêu con người
B. Căm thù giặc và tự hào dân tộc
C. Yêu nước và nhân đạo
D. Tự hào về dân tộc và lạc quan, ham sống
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 12 đến 15:
Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Nhìn về quá khứ chúng ta có quyền tự hào về các vị anh hùng dân tộc như Hai Bà Trưng, Lê Lợi, Quang Trung… Tiếp đến là hai cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, cha ông ta đã đánh đổi cuộc đời xương máu để chúng ta có cuộc sống tự do như ngày nay. Kẻ thù ngoại xâm tuy mỗi thời một khác nhưng xuyên suốt chiều dài lịch sử chính là sự đoàn kết, lòng yêu nước nồng nàn của cả quốc gia, dân tộc.
(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Hồ Chí Minh)
Đoạn văn trên được trình bày theo cách nào?
A. Song hành
B. Quy nạp
C. Diễn dịch
D. Móc xích
Lòng yêu nước của thầy giáo Ha-men trong văn bản “Buổi học cuối cùng” (An-phông-xơ Đô-đê) được biểu hiện như thế nào?
A. Yêu mến, tự hào về vùng quê An-dat của mình.
B. Căm thù sục sôi kẻ thù đã xâm lược quê hương.
C. Kêu gọi mọi người cùng đoàn kết, chiến đấu chống kẻ thù.
D. Yêu tha thiết tiếng nói của dân tộc.
trả lời giúp mình nhé
Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:
a) Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta như gấm, như vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ
vang. Bởi thế mỗi người dân Việt Nam yêu nước dù có đi xa quê hương, xứ sở tới tận
chân trời, góc bể cũng vẫn luôn hướng về Tổ Quốc thân yêu với một niềm tự hào sâu
sắc...
b) Không tự hào sao được! Những trang sử kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ oai
hùng của dân tộc ta ròng rã trong suốt 30 năm gần đây còn ghi lại biết bao tấm gương
chiến đấu dũng cảm, gan dạ của những con người Việt Nam anh dũng, tuyệt vời...
a) từ đồng nghĩa là oanh liệt và vẻ vang
b) dũng cảm, gan dạ và anh dũng là những từ đồng nghĩa nha.
tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:
a) Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta như gấm, như vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang. Bởi thế mỗi người dân Việt Nam yêu nước dù có đi xa quê hương, xứ sở tới tận chân trời, góc bể cũng vẫn luôn hướng về Tổ Quốc thân yêu với một niềm tự hào sâu sắc...
b) Không tự hào sao được! Những trang sử kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ oai hùng của dân tộc ta ròng rã trong suốt 30 năm gần đây còn ghi lại biết bao tấm gương chiến đấu dũng cảm, gan dạ của những con người Việt Nam anh dũng, tuyệt vời...
a) Từ đồng nghĩa: Đất nước, Tổ Quốc
b) Từ đồng nghĩa: Gan dạ, anh dũng, dũng cảm
Có đề bài
tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:
a) Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta như gấm, như vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang. Bởi thế mỗi người dân Việt Nam yêu nước dù có đi xa quê hương, xứ sở tới tận chân trời, góc bể cũng vẫn luôn hướng về Tổ Quốc thân yêu với một niềm tự hào sâu sắc...
b) Không tự hào sao được! Những trang sử kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ oai hùng của dân tộc ta ròng rã trong suốt 30 năm gần đây còn ghi lại biết bao tấm gương chiến đấu dũng cảm, gan dạ của những con người Việt Nam anh dũng, tuyệt vời...
Bài làm
a) Có các từ đồng nghĩa là : Đất nước = non sông = quê hương = xứ sở = tổ quốc
b)Có các từ đồng nghĩa là : dũng cảm = gan dạ = anh dũng
a) Có các từ đồng nghĩa là : Đất nước = non sông = quê hương = xứ sở = tổ quốc
b)Có các từ đồng nghĩa là : dũng cảm = gan dạ = anh dũng
Tình yêu quê hương đất nước là một trong những tình cảm thiêng liêng cao đẹp nhất của con người. Vậy tình yêu quê hương đất nước là gì ? Đó chính là tình cảm yêu mến tự hào về vẻ đẹp quê hương, tự hào về truyền thống, lịch sử của dân tộc, tự hào về con người Việt Nam… Ta có thể thấy tình yêu quê hương đất nước được thể hiện qua nhiều mặt. Trong cuộc sống hòa bình, tình yêu quê hương đất nước được biểu hiện qua việc mỗi con người cố gắng học tập, lao động thật tốt để góp phần xây dựng, phát triển đất nước ngày càng giàu đẹp. Trong chiến tranh, tình yêu quê hương đất nước cũng được hiện mạnh mẽ qua việc mỗi con người sẵn sàng hi sinh mạng sống và tuổi thanh xuân của mình để bảo vệ bờ cõi, quê hương đất trước mọi kẻ thù xâm lược. Cũng có rất nhiêu người đã hi sinh trong chiến tranh, trong đó phải kể đến Bác Hồ người đã thống đất nước, mang lại độc lập và tự do cho nước Việt Nam ta . Bác chính là một người chủ tịch đã vì dân vì nước, cống hiến hết mình cho quê hương đất nước. Bác cũng chính là một tấm gương sáng thể hiện tình yêu quê hương đất nước. Tóm lại, tình yêu quê hương đất nước mãi mãi là tình cảm cao đẹp mà mỗi người chúng ta phải giữ gìn và phát huy. Bản thân em là một học sinh, em sẽ thể hiện tình yêu quê hương đất nước của mình qua việc cố gắng học tập thật tốt để trở thành người có ít, góp phần xây dựng quê hương đất nước ngày càng phát triển và giàu đẹp .
Các bạn xem giúp mình phần mình in đậm thêm vô bài văn ngăn coi được chưa nhé! Cảm ơn nhiều!
Viết một bài văn ngắn khoảng hơn 1 trang giấy có sử dụng tất cả các kiểu câu đã học với chủ đề "Chúng ta tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam
tình cảm nào xuyên suốt trong cả 4 bài thơ hiện đại Việt Nam ( Đồng Chí , Bài thơ về tiể đội xe không kính, Bếp lửa , Đoàn thuyền đánh cá )
A . T/yêu thiên nhiên
B t. cảm gia đình
C . niềm tự hào về vẻ đẹp của quên hương
D. t/yêu đất nước
Vì sao lòng yêu nước, tự hào dân tộc trở thành đề tài chính trong các tác phẩm văn học Đại Việt từ thế kỉ XI đến XV?
A. Do Đại Việt liên tục phải đấu tranh chống ngoại xâm và giành thắng lợi
B. Do ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo
C. Do Đại Việt là quốc gia hùng mạnh nhất Đông Nam Á
D. Do ảnh hưởng của tư tưởng đại Hán
Lời giải:
Trong thế kỉ XI-XV, Đại Việt liên tục phải đương đầu với các cuộc chiến tranh xâm lược từ các thế lực phong kiến phương Bắc như quân Tống, quân Mông- Nguyên, quân Minh. Chỉ trừ sự thất bại của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh (1407), còn lại các cuộc đấu tranh đều giành thắng lợi
=> Các tác phẩm văn học thời kì này tập trung phản ánh lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, ý chí bất khuất đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc
Đáp án cần chọn là: A
Tại sao có thể nói: Biết yêu và quý trọng tiếng Việt chính là biểu hiện của lòng tự hào dân tộc và lòng yêu nước?
A. Vì tiếng Việt là một công cụ giao tiếp rất quan trọng của người Việt
B. Vì tiếng Việt rất giàu và đẹp, là chất liệu quan trọng của văn học
C. Vì tiếng Việt là một thứ của cải vô cùng lâu đời và quý báu của dân tộc
D. Vì tiếng Việt có 1 lịch sử phát triển rất lâu dài, gian khổ